Điểm đánh giá, review hiện tại cho địa điểm Ngã Tư Văn Phú, Hà Đông, Hà Nội là 4,8/5. Những đánh giá này được tổng hợp và cập nhật vào lúc 25/11/2023 trên tổng đài TimDuongDi.Com.
Điểm đánh giá, review hiện tại cho địa điểm Ngã Tư Văn Phú, Hà Đông, Hà Nội là 4,8/5. Những đánh giá này được tổng hợp và cập nhật vào lúc 25/11/2023 trên tổng đài TimDuongDi.Com.
Khu đô thị Văn Phú là một trong những chốn an cư lý tưởng bậc nhất khu vực quận Hà Đông. Vì vậy dự án trở thành tâm điểm được giới đầu tư, khách hàng ưu tiên lựa chọn.
Quy mô: 39 tầng nổi (4 tầng văn phòng) – 2 hầm Đỗ xe: Diện tích 2 tầng hầm Giờ làm việc: 8h00 – 18h00 thứ 2 đến thứ 6, 8h00 – 12h00 thứ 7 Điều hòa: Hệ thống điều hòa trung tâm Điện dự phòng: Máy phát điện công suất 1000KAV, đáp ứng 100% công suất Thang máy: 7 thang máy 6 thang cuốn Hướng tòa nhà: Đông Nam
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Phường Ngã Tư Sở được thành lập năm 1997, là phường cuối cùng nằm ở phía Tây Nam Quận Đống Đa. Phía Bắc giáp với phường Trung Liệt và một phần phường Khương Thượng; Phía Nam giáp với Quận Thanh Xuân; Phía Đông giáp với phường Khương Thượng; Phía Tây giáp với phường Thịnh Quang.
Phường Ngã Tư Sở cũng là một trong bốn phường của Quận Đống Đa không có trường Mầm non công lập. Chính vì vậy, Trường Mầm non Ngã Tư Sở được hình thành và xây dựng đã giải quyết được việc xóa trắng điểm trường mầm non thuộc các phường trên địa bàn quận Đống Đa.
Tháng 3 năm 2014 được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, Trường Mầm non Ngã Tư Sở được xây mới hoàn toàn trên diện tích 2.633 m2, tổng kinhg phí xây dựng trên 68 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Thành phố. Và đến ngày 09 tháng 09 năm 2014, Ủy ban nhân dân Quận Đống Đa đã ra quyết định số 7462/QĐ-UBND thành lập Trường Mầm non Ngã Tư Sở, kể từ ngày 10/10/2014.
Tên chính thức: Trường Mầm non Ngã Tư Sở.
Địa chỉ: Số 229 Tây Sơn, Phường Ngã Tư Sở, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.
Ngày mùng 7 tháng 10 năm 2014, Trường Mầm non Ngã Tư Sở tổ chức lễ gắn biển công trình Chào mừng 60 năm ngày Giải phóng thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2014) và đưa vào sử dụng công trình trong dịp năm học 2014 – 2015.
Cơ sở vật chất nhà trường khang trang, trang thiết bị đầy đủ, hiện đại đáp ứng yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi Mầm non. Trường được thiết kế có 17 phòng học và đầy đủ các phòng chức năng theo qui định. Đây là ngôi trường công lập đầu tiên và duy nhất trong quận Đống Đa (tính đến thời điểm hiện tại) là trường học có hệ thống cầu thang máy để phục vụ hoạt động của nhà trường.
Trường Mầm non Ngã Tư Sở là ngôi trường mà các cấp lãnh đạo đã dành nhiều tâm huyết khi xây dựng trường, là một bước tiến đột phá về hệ thống cơ sở vật chất, và cũng là niềm mong mỏi, mơ ước từ bấy lâu của nhân dân địa bàn phường Ngã Tư Sở.
Năm học 2014-2015, năm học đầu tiên khi trường bắt đầu đi vào hoạt động, vì thời gian tuyển sinh vào cuối tháng 10 nên trường chỉ có 05 lớp học với gàn 200 học sinh. Năm học thứ hai 2015-2016, trường đã tăng lên hoạt động 12 lớp, với số học sinh gần 500 trẻ. Năm học thứ ba , 2016-2017 trường hoạt động 16 lớp học. Và từ năm học 2017-2018 đến nay, số học sinh của trường là gần 700 trẻ, hoạt động đủ 17 lớp, theo đúng số trẻ dự tính khi thiết kế xây dựng trường …
Với mục tiêu phát triển bền vững và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, nhà trường đã dần từng bước tạo dựng được tên tuổi và thương hiệu cho Mầm non Ngã Tư Sở. Từng CBGVNV nhà trường đã cố gắng phấn đấu, nỗ lực không ngừng, đoàn kết để xây dựng những thành tích cho trường, sánh gần ngang bằng các trường trong Quận đã hoạt động từ lâu năm. Chính vì thế, ngày 31 tháng 08 năm 2015, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã ra Quyết định số 4367/QĐ-UBND, công nhận Trường Mầm non Ngã Tư Sở đạt Chuẩn Quốc gia mức độ 1.
NHỮNG THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC CỦA NHÀ TRƯỜNG
Cùng với sự phát triển về chăm sóc và giáo dục trẻ hàng năm, Trường Mầm non Ngã Tư Sở còn duy trì được nhiều thành tích hàng năm, để dần từng bước nâng cao thương hiệu của nhà trường với quận Đống Đa, với ngành Giáo dục của Thành phố Hà Nội như:
- Tập thể lao động xuất sắc cấp Quận và Thành phố.
- Trường tiên tiến xuất sắc cấp Thành phố về TDTT.
- Trường điển hình xuất sắc cấp Thành phố về PCCC.
- Là trường điểm của Quận và Thành phố về thực hiện Chuyên đề.
- Đạt nhiều giải về Văn nghệ và Thể thao cấp Quận.
- Có nhiều Giáo viên-Nhân viên giỏi cấp Quận hàng năm.
- Có nhiều thành tích và khen thưởng khác của cấp Quận và Thành phố.
Có được những thành tích của nhà trường; Là nhờ sự đồng lòng nhất trí của một tập thể đoàn kết, yêu nghề, yêu trẻ; Là sự động viên hỗ trợ và quan tâm của các cấp lãnh đạo; Là sự tín nhiệm tin tưởng, hợp tác và chia sẻ của các thế hệ phụ huynh nhà trường…
Chính vì vậy, Trường Mầm non Ngã Tư Sở sẽ tiếp tục duy trì và phát huy sự nhiệt huyết, lòng yêu nghề, sự yêu trẻ để ngày càng nâng cao thương hiệu Giáo dục Mầm non của quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.
[Em]Ngã tư đường mình [D]gặp lại nhau
[C]Vẫn ánh mắt ta nhìn [G]nhau ngày nào
[Em]Vẫn câu nói: "Anh [D]giờ ra sao?"
[G]Vẫn câu nói: "Giờ [Em]anh thế nào?"
[Em]Ngã tư đường mình [D]gặp lại nhau
[C]Câu hỏi cũ em hỏi [G]anh ngày nào
[Em]"Anh vẫn còn yêu [D]em phải không?"
Anh [Bm]không trả lời, lặng [D]im chỉ biết nhìn [Em]em.
[G]Câu trả lời chắc [D]em biết được
[Am]Sao hỏi anh làm [Em]chi em hỡi
[C]Anh vẫn là anh [D]như ngày nào
[Bm]Yêu một người không dễ [Em]quên được đâu.
[G]Trên bầu trời cơn [D]mưa bất chợt
[Am]Như hoà chung vào [Em]niềm đau anh
[C]Em nghẹn ngào: "Trời [D]mưa mất rồi
[Bm]Thôi chào anh, [D]em phải đi [Em]rồi."
Thú thật, đọc đến gần nửa quyển truyện rồi mà tôi vẫn không tin được câu chuyện này sẽ có một cái kết buồn như thế. Một cái kết hợp lý đến không thể hợp lý hơn.
Trong quá trình đọc truyện, có lúc tôi tự hỏi: Nếu như Thừa Ngân – hay Cố Tiểu Ngũ không nhảy xuống dòng sông quên, rồi sau đó chăm sóc yêu thương Tiểu Phong khi nàng đã mất đi trí nhớ, thì liệu kết thúc của họ có bi thảm đến vậy không? Nhưng rồi khi tôi gấp những trang cuối cùng của cuốn sách lại, tôi hiểu một điều, chỉ cần vẫn xảy ra thảm họa diệt vong cả gia tộc thì chia lìa chính là kết quả giành cho đôi tình nhân ấy.
3 năm trước, khi Tiểu Phong vẫn chỉ là một cô công chúa vô lo, cuộc sống luôn rộn ràng niềm vui và tiếng cười. Vào thời khắc tươi sáng nhất cuộc đời ấy, nàng đã gặp Cố Tiểu Ngũ. Cuộc gặp gỡ tưởng chừng như tình cờ, đã gắn kết hai con người lại với nhau. Một là nàng công chúa nhỏ hoạt bát của Tây Lương, một bên là thương nhân người Trung Nguyên. Khi tôi đọc những dòng hồi tưởng lại của Tiểu Phong, tôi đã thầm chúc phúc cho đôi uyên ương ấy, đã nghĩ rằng Cố Tiểu Ngũ là mối tình đầu bị đánh mất của nàng. Thế mà, đằng sau tất cả sự chinh phục dịu dàng ấy lại là cả một âm mưu, toan tính. Hóa ra, chàng chính là Lý Thừa Ngân. Hóa ra, chàng tiếp cận Tiểu Phong, chiếm được sự tin tưởng của nàng lẫn ông ngoại, để rồi hại chết cả gia đình nàng. Đế vương vô tình, từ xưa tới nay vốn luôn như vậy. Chỉ là, những lúc nàng động lòng, những khi nàng bối rối ngượng ngùng, chàng có cảm thấy điều gì không? Hẳn là có chứ. Bởi nếu không khi nàng hỏi “Chàng đã bao giờ thật lòng thích ta chưa, dù chỉ một phút?”, chàng đã không phải bỏ ra ngoài. Nếu không yêu, thì khi nàng nhảy xuống dòng sông quên, chàng đã không cần phải nhảy theo chỉ để nói một câu: “Ta và nàng cùng quên.” Nhảy xuống sông, hai người sẽ xóa được những ký ức không nên tồn tại. Nàng sẽ quên đi cảnh gia đình bị sát hại bởi chính tay người mình yêu, quên đi rằng thực ra nàng đã không còn nhà để quay trở về, quên đi người con trai duy nhất nàng yêu lại là người khiến nàng căm hận nhất. Còn chàng, chàng muốn quên đi điều gi? Quên đi thân phận thái tử của mình, quên đi những đau đớn đã mang đến cho nàng, quên đi mình đã từng lợi dụng tấm chân tình của nàng để mưu đồ việc lớn? Hay là sẽ quên đi đoạn tình yêu khắc cốt ghi tâm đó, để từ nay trở về với con người máu lạnh, tàn nhẫn của mình? Tôi không biết. Thật sự. Tôi chỉ biết rằng vào khoảnh khắc nàng hiểu rõ về con người chàng, đối với Tiểu Phong mà nói, Lý Thừa Ngân đã hoàn toàn biến mất. Tình yêu của hai người đã chết từ giây phút đó.
Tiểu Phong đáng thương. Từ một cơn gió tự do tự tại, nàng phải mang trên mình gánh nặng của một nàng công chúa đi hòa thân, rồi lại bàng hoàng khi nhớ ra rằng cả gia đình đã chết, mà chính nàng đã gián tiếp hại họ. Nàng hận Lý Thừa Ngân, nhưng càng hận chính bản thân mình. Đã biết đàn ông Trung Nguyên không đáng tin, không chính trực, thẳng thắn như đàn ông Tây Vực, cớ sao lại vẫn yêu? Đã biết chàng không phải người tốt, cớ sao sau khi đã mất trí rồi lại một lần nữa vẫn không thoát khỏi được một chữ “Tình”? Có hận, nhưng lại không thể giết, nàng không xuống tay được với chàng, nên cuối cùng chỉ có thể tự giết chính mình. Nếu đã không thể ở bên nhau, lại không còn nơi nào để quay về, cái chết chính là sự lựa chọn duy nhất, bởi chỉ có chết đi, sang kiếp sau nàng mới có thể thực sự quên đi tất cả. Chàng có từng yêu nàng hay không, có thật lòng bao giờ không, có đau lòng không,… những điều đó nàng đã không thể quan tâm được nữa.
“Muôn đời muôn kiếp, rồi mãi mãi về sau ta sẽ quên được chàng!”
Lúc này đây chàng đã không thể cùng nàng quên đi được nữa, vì chàng còn có giang sơn. Chưa có người lèo lái giang sơn giúp chàng, chưa có người bảo vệ và mang đến cơm no áo ấm cho con dân thay chàng, thì chàng vẫn không thể bỏ đi được. Đấy có lẽ cũng là cái giá phải trả. Nàng giờ đã có thể quên đi tất cả, đã có thể bắt đầu lại, còn chàng, giờ phút này vẫn sống trong dằn vặt, cô đơn. Hậu cung ba ngàn mỹ nhân vẫn đấy, mà người con gái chàng yêu thương đã không còn đây nữa rồi.
Ngồi trên cồn cát thẩn thơ sưởi mình
Cáo đợi cô mình cưỡi ngựa đi ngang
Người đâu chẳng thấy, cát vàng vẫn bay…”
Hóa ra cứ mãi đợi mãi chờ, con cáo ấy lại chẳng thể đợi được người mà nó muốn…