Giấp phép số 03/GP-STTTT do Sở Thông Tin và Truyền Thông TP Hồ Chí Minh cấp ngày 12 tháng 01 năm 2015 Quyết định sửa đổi, bổ sung số 12/QĐ-STTTT-ICP do Sở Thông Tin và Truyền Thông TP Hồ Chí Minh cấp ngày 26 tháng 10 năm 2020 Quyết định sửa đổi, bổ sung số 07/QĐ-STTTT-ICP do Sở Thông Tin và Truyền Thông TP Hồ Chí Minh cấp ngày 25 tháng 03 năm 2024 Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Nguyễn Thiên Hương Trụ sở: Số 7, Nguyễn Ư Dĩ, P. Thảo Điền, Tp. Thủ Đức, HCM Điện thoại: 028 3519 2301 Email: [email protected] Vận hành bởi: Công ty TNHH Truyền Thông Hoa Mặt Trời
Giấp phép số 03/GP-STTTT do Sở Thông Tin và Truyền Thông TP Hồ Chí Minh cấp ngày 12 tháng 01 năm 2015 Quyết định sửa đổi, bổ sung số 12/QĐ-STTTT-ICP do Sở Thông Tin và Truyền Thông TP Hồ Chí Minh cấp ngày 26 tháng 10 năm 2020 Quyết định sửa đổi, bổ sung số 07/QĐ-STTTT-ICP do Sở Thông Tin và Truyền Thông TP Hồ Chí Minh cấp ngày 25 tháng 03 năm 2024 Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Nguyễn Thiên Hương Trụ sở: Số 7, Nguyễn Ư Dĩ, P. Thảo Điền, Tp. Thủ Đức, HCM Điện thoại: 028 3519 2301 Email: [email protected] Vận hành bởi: Công ty TNHH Truyền Thông Hoa Mặt Trời
Việc đặt tên cho lớp mầm non không chỉ đơn giản là một bước trong quá trình quản lý giáo dục mà còn mang một ý nghĩa sâu sắc trong việc tạo ra môi trường học tập tích cực và sáng tạo cho trẻ. Tên lớp có thể trở thành nguồn cảm hứng, khuyến khích sự phát triển trí tuệ và tình cảm của các bé. Một cái tên hay và ý nghĩa không chỉ giúp các em dễ dàng nhận diện lớp học mà còn tạo nên một bầu không khí vui vẻ, thân thiện và đầy hứng khởi.
Để chọn được một tên lớp mầm non bằng tiếng Anh vừa hay vừa ý nghĩa, chúng ta cần xem xét một số tiêu chí quan trọng:
Descriptive là sử dụng những từ ngữ mô tả, gợi tả về sản phẩm hoặc dịch vụ mà chúng ta muốn kinh doanh.
Chẳng hạn như 7-Eleven mang ý nghĩa là cửa hàng tiện lợi mở cửa từ 7 giờ sáng đến 11 giờ đêm, hay General Motors có nghĩa là một công ky kinh doanh xe hơi thông dụng.
Phương pháp này giúp bạn dễ dàng tìm được một tên gọi phù hợp cũng như dễ dàng truyền đạt cho người tiêu dùng ý nghĩa, công dụng của sản phẩm. Tuy nhiên, bạn sẽ khó để đăng ký bản quyền tên thương hiệu vì có thể sẽ xuất hiện những tên gọi tương tự.
Giống như tên gọi, đây là phương pháp đặt tên để gợi về cảm xúc, định vị hoặc những câu chuyện của thương hiệu một cách có chiều sâu.
Đây cũng chính là cách mà Nike, ông lớn trong ngành thể thao đặt tên cho thương hiệu của mình. Theo thần thoại Hy Lạp, Nike là tên của vị nữ thần hiện thân cho sự chiến thắng. Nhằm khơi gợi cảm xúc về sự mạnh mẽ, sự nỗ lực, sự chiến thắng, cũng chính là những tính chất khiến người ta dễ liên tưởng đến tinh thần thể thao, thương hiệu này đã quyết định đổi tên từ Blue Ribbon Sports thành Nike vào năm 1971.
Ưu điểm của phương pháp khơi gợi là tạo được sự liên kết, từ đó giúp khách hàng dễ liên tưởng về đặc tính thương hiệu. Tuy nhiên, tên thương hiệu được đặt theo phương pháp này cũng có nhược điểm tương tự như phương pháp mô tả, đó là có thể đã được thương hiệu khác sở hữu.
Bằng cách sử dụng các từ ghép, từ láy, từ tượng thanh, từ nước ngoài… ta có thể tạo ra một tên thương hiệu thật sự khác biệt. Phương pháp đặt tên này rất dễ nhớ, gợi cho khách hàng suy nghĩ về các hình ảnh nhất định và gần như không có nhược điểm.
Một ví dụ điển hình cho phương pháp này đó là tên của thương hiệu thời trang đến từ Nhật Bản – UNIQLO. Đây vốn là từ ghép của hai từ UNIQUE (duy nhất) và CLOTHES (quần áo).
Hay với một thức uống khá quen thuộc – Redbull thường được gọi là “bò húc”. Thương hiệu đã “cố tình” chọn sự đối lập giữa Red (màu đỏ) và Bull (con bò) để gây ấn tượng với khách hàng bằng hình ảnh hai con bò màu đỏ đang húc nhau.
Một số thương hiệu lại sử dụng các từ tượng thanh có tương quan trực tiếp đến đặc tính của thương hiệu như TikTok hay Cốc Cốc.
Nếu bạn muốn tạo nên sự khác biệt và dễ dàng trong việc đăng ký bảo hộ tên thương hiệu, thì đây chính là phương pháp đáp ứng được những mong muốn đó. Sáng tạo mới là phương pháp sử dụng cách ghép từ, thêm hoặc bớt một số từ ngữ hoặc viết lệch đi để tạo ra một từ ngữ mới.
Chẳng hạn như Kleenex, một thương hiệu giấy của công ty Kimberly-Clark chuyên sản xuất các sản phẩm về giấy như khăn giấy, khăn giấy lau mặt... vốn có xuất phát điểm bằng từ gốc là “clean”; hay Pinterest với xuất phát điểm là từ “interest” gắn thêm chữ “p” phía trước.
Một ví dụ khác là cách đặt tên của ứng dụng cung cấp các dịch vụ gọi điện, nhắn tin, chia sẻ thông tin miễn phí trực tuyến – Skype. Tên gọi này được ghép từ chữ “sky” + “peer-to-peer” (person to person – người dùng đến người dùng).
Điều cần lưu ý ở phương pháp này chính là bạn cần cẩn thận để đảm bảo tên không trở nên vô nghĩa hay ngớ ngẩn.
Phương pháp này cũng rất phổ biến, hiểu một cách đơn giản, đây là phương pháp đặt tên dựa trên nguồn gốc của sản phẩm, chẳng hạn như dùng tên của người sáng lập để đặt tên cho thương hiệu.
Có thể kể đến như Honda (lấy từ tên nhà sáng lập người Nhật Soichiro Honda), Walt Disney (ông chủ “vùng đất hạnh phúc nhất thế giới” – Walter Elias Disney)...
Vì tính chất “duy nhất”, nên bạn sẽ sở hữu được tên thương hiệu khi đặt tên bằng phương pháp này, cũng như dễ dàng bảo vệ tên thương hiệu khi có tranh chấp và không mất thời gian sáng tạo tên gọi.
Tuy nhiên, cũng chính vì vậy mà bản thân thương hiệu sẽ gắn bó chặt chẽ với người sáng lập, gây khó khăn khi thương hiệu muốn chuyển giao cho một đơn vị khác về sau.
Bạn hoàn toàn có thể đặt tên một cách ngẫu hứng hay trừu tượng và không liên quan gì đến sản phẩm hay thị trường.
Một câu chuyện khá thú vị để làm ví dụ cho phương pháp này là câu chuyện của người sáng lập hãng đồng hồ xa xỉ Rolex. Ông Hans Wilsdorf từng kể rằng có một ngày khi ông đang đi dạo thì bỗng nghe tiếng thì thầm là “rolex rolex”. Sau đó, ông đã quyết định lấy tên này để đặt tên cho thương hiệu. Ông gọi đó là “lời thì thầm của những vị thần”.
Có thể thấy, bạn sẽ được cấp bản quyền một cách dễ dàng khi đặt tên thương hiệu theo cách này. Tuy nhiên, phương pháp ngẫu hứng yêu cầu sự sáng tạo cao. Quan trọng nhất đó là có thể tên thương hiệu sẽ rất mới với người tiêu dùng, vì vậy sẽ tốn công sức để xây dựng thương hiệu.
Tóm lại, tên thương hiệu chính là "kim chỉ nam" đối với các doanh nghiệp, áp dụng các kỹ thuật đặt tên sẽ giúp bạn tìm ra tên gọi đảm bảo các tiêu chí: dễ nhớ, dễ phát âm, phù hợp với đối tượng khách hàng và có ý nghĩa. Ngoài ra, khoá học “Brand Naming: Đặt tên thương hiệu chuyên nghiệp” sẽ phân tích quy trình 5 bước khi đặt tên, từ xác định các yếu tố tác động, khảo sát / phân tích tên gọi cho đến sàn lọc / đánh giá và đăng ký quyền sở hữu.
Trên đây là nội dung mà giảng viên Mai Hồng Ngọc đã chia sẻ trong khoá học "Brand Naming: Đặt tên thương hiệu chuyên nghiệp". Với kinh nghiệm tư vấn và hỗ trợ nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp đặt tên, cũng như sở hữu hai công ty riêng B-Rise Agency và Nội thất Là Nhà, giảng viên Mai Hồng Ngọc sẽ giúp bạn tự tin hơn khi đặt những "viên gạch đầu tiên" xây dựng thương hiệu của mình, để thương hiệu có một tên gọi như bạn mong muốn và có thể sở hữu được.
Chị Ngọc hiện tại là CEO của B-Rise Agency, chuyên tư vấn và thực thi các giải pháp truyền thông tích hợp cho doanh nghiệp SME / Start-up tại Việt Nam, Mỹ, Nhật Bản và Anh. Chị từng nhiều năm giữ vị trí quản lý tại Dentsu Redder, thực hiện các dự án truyền thông tích hợp cho nhiều thương hiệu trong nước và quốc tế như Biti's Kids, Mirinda, Panasonic, Minh Long, Nivea, Kotex...
Từ name (động từ) ngoài nghĩa là đặt tên thì còn có những nghĩa khác như:
Ví dụ: We have named a date for the party. (Chúng tôi đã định rõ ngày cho buổi liên hoan.)
To name somebody for (as) something: bổ nhiệm ai vào chức vụ gì
Ví dụ: He has been named for the directorship. (Ông ta đã được bổ nhiệm vào chức vụ giám đốc.)
To name but a few: chỉ nêu ra một ít làm thí dụ
Ví dụ: Lots of our friends are coming: Anne, Ken and George, to name but a few. (Các bạn của chúng ta đã đến, Anne này, Ken này, Georges này.)
➢ Đôi giày buộc dây mã BD8275V này là Được chọn lựa từ những lớp da bò nguyên khối, tạo nên bề mặt mềm mại và bền bỉ, da được xử lý chống nước và chống bám bẩn, giữ cho đôi giày luôn giữ được vẻ mới mẻ. ➢ Được thiết kế với kiểu dáng buộc dây truyền thống, nhưng có phần hiện đại, phù hợp với nhiều phong cách trang phục khác nhau. Mũi giày hơi nhọn và dẹt, tạo điểm nhấn thanh lịch và chuyên nghiệp. ➢ Phần lót bên trong được làm từ vật liệu mềm mại, mang lại cảm giác thoải mái và êm dịu khi sử dụng trong thời gian dài. ➢ Các đường may được chăm chút tỉ mỉ, tạo nên sự chắc chắn và chất thủ công cao cấp. Hoa văn và đường may tinh tế tạo nên sự sang trọng và tinh tế.
➢ Hãng ASISA nổi tiếng với chất lượng và sự chuyên nghiệp trong sản xuất giày dép. Logo thương hiệu được IN lên thân giày 1 cách tinh tế, là điểm nhấn nhỏ nhưng đầy tinh tế, thể hiện sự chất lượng và uy tín của sản phẩm. Nó là sự kết hợp hoàn hảo giữa phong cách và thời trang, phù hợp cho nhiều sự kiện cũng như hoạt động. ➢ Nếu bạn là một người thích đi giày buộc dây được làm từ da bò thì đây chắc chắn sẽ là một sản phẩm trong tầm ngắm của bạn. Hãy gọi ngay cho chúng tôi để nhận được đôi giày nam mã BD8275V ngay nhé!
Với hơn 100 cách đặt tên lớp mầm non bằng tiếng Anh hay, ý nghĩa dưới đây sẽ cung cấp cho các giáo viên những ý tưởng sáng tạo và độc đáo có thể áp dụng ngay. Mỗi tên lớp không chỉ mang đến sự hấp dẫn mà còn thể hiện những giá trị giáo dục, tạo nên nhiều chủ đề hay trong giảng dạy và tăng sự hứng thú của trẻ khi đến lớp. Hãy cùng khám phá những gợi ý này để tạo nên một môi trường học tập đầy thú vị cho các em.