DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Khi có các danh từ/ đại từ (tân ngữ trực tiếp) đứng sau, cấu trúc get thường có nghĩa là “có được, nhận được, nắm lấy”. Ví dụ:
Lưu ý: Để có thể diễn tả ý nói trở thành ai/cái gì, không dùng cấu trúc “get + danh từ” mà dùng cấu trúc “get + to be + danh từ”. Ví dụ:
Cấu trúc get khi đi kèm với một tính từ theo sau sẽ mang nghĩa là “trở nên”. Ví dụ:
Trong trường hợp kết hợp cùng các giới từ tiếng Anh, cấu trúc get + giới từ thường biểu thị sự di chuyển, vượt qua một điều gì đó. Ví dụ:
Cấu trúc get khi dùng với các quá khứ phân từ sẽ có ý nghĩa diễn đạt những việc mà ai đó tự làm cho chính bản thân họ. Ví dụ
Căn cứ Điều 3 Nghị định 28/2012/NĐ-CP quy định về mức độ khuyết tật như sau:
– Người khuyết tật đặc biệt nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn.
– Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc.
– Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
Như vậy, để biết mức độ nặng nhẹ của người khuyết tật thì căn cứ vào quy định trên bạn nhé, trong luật đã nêu rõ ràng chi tiết về người khuyết tật nặng là như thế nào người khuyết tật đặc biệt nặng ra sao. Cho nên, bạn căn xét vào để xem xét mình thuộc mức độ nào bạn nhé.
Cấu trúc get something done là một cấu trúc thường được sử dụng tương tự như have something done, cả hai cấu trúc đều có nghĩa là “có cái gì đó được làm bởi ai đó cho mình”. Tuy nhiên, cấu trúc get something done thường được dùng ở những ngữ cảnh trò chuyện thân mật, gần gũi hơn là have something done.
Ở dạng chủ động, cấu trúc có công thức: get sb to V, có ý nghĩa là có ai đó làm gì cho mình. Ví dụ:
Get something done, get somebody to V-inf
Tương tự với cấu trúc remember, cấu trúc get trong tiếng Anh cũng có thể được kết hợp cùng V-inf và V-ing. Theo đó, cấu trúc get + V-ing thường xuất hiện trong ngữ cảnh giao tiếp thân mật với ý nghĩa là “bắt đầu làm gì”. Trong khi đó, cấu trúc get + to V-inf mang ý nghĩa là “được phép, có cơ hội,...”. Ví dụ:
Trong cấu trúc get used to + V-ing, “used” đóng vai trò là tính từ và “to” là một giới từ. Cấu trúc này có nghĩa là dần quen với một việc nào đó. Ví dụ:
Trường hợp cấu trúc get đi cùng với quá khứ phân từ mang nghĩa bị động, tức là ai đó được người khác làm gì đó cho mình. Ví dụ:
Get + quá khứ phân từ mang nghĩa bị động
Theo khoản 6 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP, người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật là đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng.
Về mức hỗ trợ, từ 01/7/2021, mức chuẩn trợ giúp xã hội sẽ tăng lên 360.000 đồng/tháng (thay vì 270.000 đồng/tháng như quy định trước đây). Theo đó, căn cứ Điều 6 Nghị định 20, người khuyết tật được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng như sau:
– 720.000 đồng đối với người khuyết tật đặc biệt nặng;- 900.000 đồng đối với trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người cao tuổi là người khuyết tật đặc biệt nặng;
– 540.000 đồng đối với người khuyết tật nặng;
– 720.000 đồng đối với trẻ em khuyết tật nặng hoặc người cao tuổi là người khuyết tật nặng.
Căn cứ Điều 9, người khuyết tật thuộc đối tượng trợ cấp xã hội hàng tháng sẽ được cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế.
Trường hợp được cấp nhiều loại thẻ bảo hiểm y tế thì chỉ được cấp một thẻ bảo hiểm y tế có quyền lợi bảo hiểm y tế cao nhất.
Công ty Luật Thái Dương FDI Hà Nội
Email: [email protected]
Website: https://luatthaiduonghanoi.com
Fanpage: https://www.facebook.com/luatthaiduongfdihanoi
Địa chỉ: Tòa nhà Licogi 13, Số 164 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Bài tập: Vận dụng cấu trúc get để chọn đáp án đúng cho các câu dưới đây:
Đáp án: 1-B; 2-B; 3-B; 4-C; 5-C; 6-D; 7-B
Trên đây là toàn bộ cấu trúc get thông dụng giúp bạn đọc phân biệt và hiểu rõ ý nghĩa. Những kiến thức trên là kiến thức cơ bản và là một phần trong các khóa học của prepedu.com. Nếu bạn đang tìm kiếm 1 lộ trình học Ielts, toeic hay tiếng anh thptqg thì hãy tham khảo các khóa học tại Prep dưới đây bạn nhé.
Tại khoản 1 Điều 2 Luật Người khuyết tật 2010 định nghĩa:
Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
Trong đó, Điều 3 Luật Người khuyết tật quy định có 06 loại khuyết tật là: Khuyết tật vận động; Khuyết tật nghe, nói; Khuyết tật nhìn; Khuyết tật thần kinh, tâm thần; Khuyết tật trí tuệ; Khuyết tật khác. Đồng thời, người khuyết tật được chia theo mức độ khuyết tật sau đây:
– Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;
– Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;
– Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc trường hợp khuyết tật nặng và khuyết tật đặc biệt nặng như trên.
Căn cứ Điều 44 Luật Người khuyết tật 2010 quy định về trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng như sau:
– Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm:
+ Người khuyết tật đặc biệt nặng, trừ trường hợp quy định tại Điều 45 của Luật này;
– Đối tượng được hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng bao gồm:
+ Gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng đang trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc người đó;
+ Người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng;
+ Người khuyết tật quy định tại khoản 1 Điều này đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
– Người khuyết tật quy định tại khoản 1 Điều này là trẻ em, người cao tuổi được hưởng mức trợ cấp cao hơn đối tượng khác cùng mức độ khuyết tật.
– Mức trợ cấp xã hội hàng tháng, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng đối với từng loại đối tượng theo quy định tại Điều này do Chính phủ quy định.
Như vậy, theo quy định trên đã thấy rằng người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật tặng sẽ được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bạn nhé. Bên cạnh đó, Nhà nước còn có chế độ hỗ trợ kinh phí chăm sóc người khuyết tật hàng tháng danh cho gia đình có người khuyết tật, người nhận nuôi dưỡng.
Trên thực tế, cấu trúc get có thể đi kèm với nhiều từ và cụm từ để tạo thành các phrasal verb với get và idioms (thành ngữ) đắt giá giúp bạn nâng tầng trình độ tiếng Anh của bản thân. Dưới đây là một số từ/cụm từ đi kèm với cấu trúc get thông dụng:
The lecturer spoke for hours, but didn’t get anything across to the audience.
Căn cứ Điều 20 Nghị định 28/2012/NĐ-CP quy định về hồ sơ thực hiện trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng như sau:
– Hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội bao gồm:
+ Tờ khai thông tin của người khuyết tật theo mẫu quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;
+ Bản sao Giấy xác nhận khuyết tật;
+ Bản sao Giấy khai sinh hoặc chứng minh nhân dân;
+ Bản sao Quyết định của cơ sở chăm sóc người khuyết tật về việc chuyển người khuyết tật về gia đình đối với trường hợp đang sống trong cơ sở bảo trợ xã hội;
+ Giấy xác nhận đang mang thai của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế, bản sao Giấy khai sinh của con đang nuôi dưới 36 tháng tuổi đối với trường hợp đang mang thai, nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
– Hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí chăm sóc đối với gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng bao gồm:
+ Tờ khai thông tin hộ gia đình theo mẫu quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;
+ Bản sao Giấy xác nhận khuyết tật;
+ Tờ khai thông tin của người khuyết tật theo mẫu quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đối với trường hợp người khuyết tật chưa được hưởng trợ cấp xã hội hoặc bản sao Quyết định hưởng trợ cấp xã hội của người khuyết tật đối với trường hợp người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội.
– Hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí chăm sóc đối với người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng bao gồm:
+ Đơn của người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) về đủ điều kiện nhận nuôi dưỡng, chăm sóc theo quy định tại Điều 19 Nghị định này;
+ Tờ khai thông tin người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc theo mẫu quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;
+ Bản sao Sổ hộ khẩu và chứng minh nhân dân của người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc;
+ Tờ khai thông tin của người khuyết tật theo mẫu quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;
+ Bản sao Sổ hộ khẩu của hộ gia đình người khuyết tật, nếu có;
+ Bản sao Giấy xác nhận khuyết tật;
+ Bản sao Quyết định trợ cấp xã hội hàng tháng của người khuyết tật đối với trường hợp người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội.
– Hồ sơ hỗ trợ kinh phí chăm sóc đối với người khuyết tật đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi theo quy định như sau:
+ Trường hợp người khuyết tật chưa được hưởng trợ cấp xã hội, hồ sơ theo quy định tại Khoản 1 Điều này;
+ Trường hợp người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, hồ sơ bao gồm: Bản sao Quyết định hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng; Giấy xác nhận đang mang thai của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế, bản sao Giấy khai sinh của con dưới 36 tháng tuổi.