Hồi 10 giờ ngày 15/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,4 độ Vĩ Bắc; 120,3 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc đảo Lu Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11 (103-117km/h), giật cấp 13. Di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ khoảng 15km/h.
Hồi 10 giờ ngày 15/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,4 độ Vĩ Bắc; 120,3 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc đảo Lu Dông (Philippin). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11 (103-117km/h), giật cấp 13. Di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ khoảng 15km/h.
Vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua cấp 10-11, giật cấp 13, sóng biển cao 3,0-5,0m, vùng gần tâm 5,0-7,0m; biển động dữ dội.
Tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năng chịu tác động của dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.
Ngoài cơn bão Usagi sắp trở thành bão số 9, ngoài khơi Philippines đang xuất hiện cơn bão Manyi, hiện cách đảo Luzon khoảng hơn 1.500 km. Bão di chuyển rất nhanh 25 - 30 km/giờ. Dự báo, khoảng ngày 17/11, bão sẽ đổ bộ vào khu vực đảo Luzon (Philippines) ở cấp 15, giật trên cấp 17.
Tin bão mới nhất của cơ quan thời tiết Philippines PAGASA lúc 5h sáng 15/11 cho biết, bão Manyi (tên địa phương là Pepito) đang mạnh lên gần tới cấp bão cuồng phong. Cơn bão gần Biển Đông này sẽ tiếp tục tăng cường trong quá trình di chuyển trên Biển Philippines.
Lúc 4h sáng cùng ngày, bão Manyi đang cách Guiuan, Đông Samar của Philippines 795 km về phía đông. Sức gió duy trì tối đa gần tâm bão lên tới 110 km/h, gió giật tới 135 km/h. Bão Manyi đang di chuyển về phía tây với tốc độ 25 km/h.
Các nhà dự báo bão tại Philippines cho hay, do áp cao ở phía nam Nhật Bản, bão Manyi sẽ di chuyển về phía tây trong 12 giờ tới trước khi chuyển hướng tây tây bắc sang tây bắc trên Biển Philippines. Dự báo, bão Manyi đổ bộ vào bờ biển phía đông của Trung và/hoặc Nam Luzon vào cuối tuần này.
Bão Manyi dự báo vào Biển Đông vào chiều hoặc tối 18/11. Theo Tổng cục khí tượng Thủy văn, đây là một cơn bão rất mạnh, di chuyển nhanh, có khả năng vào Biển Đông ngày 18/11 trở thành cơn bão số 10.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, đến 7h sáng nay (5/9), vị trí tâm bão số 3 Yagi trên vùng biển phía bắc khu vực Bắc Biển Đông, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 520km về phía đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 15 (167 – 183km/h), giật trên cấp 17. Những giờ qua, bão vẫn di chuyển chậm theo hướng tây với tốc độ khoảng 10km/h.
Như vậy, 2 ngày qua, bão số 3 đã tăng 7 cấp từ khi vào Biển Đông. Các chuyên gia nhận định, cường độ có thể tăng lên thành siêu bão cấp 16, giật trên cấp 17 trong hôm nay trên vùng biển phía bắc khu vực Bắc Biển Đông, nhanh hơn so với những nhận định trước đó. Đây có thể được coi là thời gian bão đạt cường độ cực đại.
Dự báo đến 7h sáng mai (6/9), vị trí tâm bão cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 190km về phía đông, cách Quảng Ninh khoảng 590km về phía đông đông nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão vẫn duy trì cường độ cấp 16, giật trên cấp 17; di chuyển theo hướng tây tây bắc với tốc độ 10 – 15km/h.
Sau khi đi qua đảo Hải Nam, do ma sát với địa hình, bão sẽ giảm cấp, không còn là siêu bão. Tuy nhiên, khi đi vào vùng biển Vịnh Bắc Bộ, bão vẫn duy trì cường độ rất mạnh cấp 13 – 14, giật cấp 17, do điều kiện mặt biển ấm.
Dự báo, khoảng đêm mai, bão vào Vịnh Bắc Bộ và bắt đầu tác động đến đất liền các tỉnh phía Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Đến 7h sáng 7/9, vị trí tâm bão trên khu vực Bắc Vịnh Bắc Bộ, cách Quảng Ninh khoảng 190km về phía đông đông nam; giữ nguyên hướng di chuyển với 15 – 20km/h và suy yếu dần.
Dự báo tác động của bão số 3 (bão YAGI)
Trên biển: Khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 11 – 13, vùng gần tâm bão đi qua cấp 14 – 16, giật trên cấp 17; biển động dữ dội.
Từ đêm 06/9, khu vực vịnh Bắc Bộ (bao gồm huyện đảo Bạch Long Vỹ, Cô Tô) có gió mạnh dần lên cấp 8 – 9, sau tăng lên cấp 10 – 12, vùng gần tâm bão đi qua cấp 13 – 14, giật cấp 17; biển động dữ dội.
Trên đất liền: Từ gần sáng ngày 07/9, vùng ven biển các tỉnh từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa có gió mạnh dần lên cấp 6 – 7, sau tăng lên cấp 8 – 9, vùng gần tâm bão cấp 10 – 12, giật cấp 14; khu vực sâu trong đất liền phía Đông Bắc Bộ có gió mạnh cấp 6 – 8, giật cấp 9 – 11.
Sóng biển: Vùng biển khu vực Bắc Biển Đông có sóng biển cao 7,0 – 9,0m, vùng gần tâm bão 10,0 – 12,0m. Biển động dữ dội.
Từ đêm 06/9, khu vực vịnh Bắc Bộ (bao gồm huyện đảo Bạch Long Vỹ, Cô Tô) sóng cao 2,0 – 4,0m, sau tăng lên 3,0-5,0m, vùng gần tâm bão đi qua 6,0 – 8,0m.
Từ gần sáng ngày 07/9, vùng biển ven bờ các tỉnh từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa sóng cao 2,0 – 3,0m, sau tăng lên 2,0 – 4,0m, vùng gần tâm bão 3,0 – 5,0m.
Nước dâng do bão, nguy cơ ngập lụt vùng ven biển: Ven biển các tỉnh từ Thanh Hóa tới Quảng Ninh cần đề phòng nước dâng do bão cao từ 0,5 – 1,8m: Quảng Ninh từ 1,5 – 1,8m; Hải Phòng và Thái Bình từ 1,2 – 1,5m; Nam Định và Ninh Bình từ 0,8 – 1,2m; Thanh Hóa: 0,5 – 1,0m.
Các khu vực neo đậu tàu thuyền, khu nuôi trồng thủy sản, các tuyến đê, kè biển trong vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năng chịu tác động của gió mạnh, sóng lớn và nước dâng do bão.
Từ đêm 06/9 đến sáng 09/9, ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có khả năng xuất hiện một đợt mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông với tổng lượng mưa phổ biến từ 100 – 300mm, có nơi trên 500mm.
Mưa lớn có khả năng gây ra tình trạng ngập úng tại các vùng trũng, thấp; lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc.
Dông, lốc xoáy: Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão rộng, cần đề phòng nguy cơ xảy ra dông, lốc và gió giật mạnh cả trước và trong khi bão đổ bộ.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, trong ngày hôm qua, bão số 8 tiếp tục suy yếu nhanh thành một áp thấp nhiệt đới.
Vào đầu giờ sáng nay 15/11, áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 21,1 độ Vĩ Bắc; 113,2 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc của khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/h), giật cấp 8. Di chuyển theo hướng Tây, tốc độ khoảng 5km/h.
Trong ngày hôm nay, áp thấp nhiệt đới tiếp tục suy yếu thành một vùng thấp rồi tan trên biển ở khu vực Bắc Biển Đông.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới hoạt động, vùng biển phía Tây Bắc khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, sóng biển cao 2,0-3,0m; biển động mạnh. Tàu thuyền hoạt động trong vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năng chịu tác động của giông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.
Như vậy, bão số 8 không còn khả năng ảnh hưởng đến đất liền nước ta. Tuy nhiên, hiện nay gần Biển Đông đang xuất hiện cơn bão Usagi. Bão Usagi sẽ đi vào phía Đông Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 9 trong năm 2024.
Theo đó, hồi 1 giờ ngày 15/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 19,3 độ Vĩ Bắc; 121,1 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc đảo Lu Dông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12 (118-133km/h), giật cấp 15. Di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ khoảng 15km/h.
Trong ngày hôm nay, bão Usagi di chuyển theo hướng Tây Bắc với vận tốc khoảng 15km/h và đi vào phía Đông Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 9 trong năm 2024. Đến rạng sáng mai, vị trí tâm bão Usagi ở vào khoảng 22,0 độ Vĩ Bắc-120,0 độ Kinh Đông; trên vùng biển phía Đông Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng tâm bão mạnh cấp 10, giật cấp 12.
Khoảng ngày 17/11, sau khi đi vào Biển Đông thành bão số 9 trong năm nay, bão Usagi sẽ di chuyển theo hướng Đông Bắc, trên đất liền phía Nam Đài Loan (Trung Quốc), ít có khả năng đi vào Việt Nam.
Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua cấp 10-11, giật cấp 14, sóng biển cao 3,0-5,0m, vùng gần tâm 5,0-7,0m; biển động dữ dội.
Ngoài ra, ngày và đêm 15/11, vùng biển phía Tây Bắc của khu vực Bắc Biển Đông ngày có mưa rào và rải rác có dông; vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông có mưa bão.
Ngày và đêm 16/11, vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông (phía Bắc vĩ tuyến 19N, phía Đông kinh tuyến 119E) có gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão Usagi cấp 8-10, giật cấp 12; sóng biển cao 2,0-4,0m, vùng gần tâm bão Usagi 4,0-6,0m; biển động rất mạnh.
Tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năng chịu tác động của dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, sáng nay (16/11) bão MAN-YI đã mạnh lên tới cấp 16, giật trên cấp 17, cấp siêu bão và vị trí của siêu bão MAN-YI lúc 7h sáng nay ở vào khoảng vào khoảng 12,5 độ Vĩ Bắc; 126,7 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông miền Trung Phi-líp-pin. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm siêu bão mạnh cấp 16 (184-201km/h), giật trên cấp 17. Di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 20-25km/h.
Dự báo trogn 24 giờ tới siêu bão MAN-YI di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Bắc với tốc độ khoảng 20-25km/h và duy trì cường độ cấp 16; đến khoảng chiều mai (17/11), siêu bão MAN-YI sẽ đổ bộ vào khu vực đảo Lu-Dông (Philippin) và suy yếu dần, khoảng sáng ngày 18/11 bão MAN-YI sẽ di chuyển vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 9 ảnh hưởng đến nước ta trong mùa bão lũ năm nay.
Đáng lưu ý là thời điểm bão MAN-YI di chuyển vào Biển Đông cũng là lúc Biển Đông chịu tác động của một đợt không khí lạnh mạnh, tương tác của không khí lạnh và bão MAN-YI sẽ làm cho cường độ và hướng di chuyển của bão MAN-YI sẽ có nhiều thay đổi.
Tuy nhiên, điều lưu ý nhất lúc này đó là tương tác của không khí lạnh và bão MAN-YI sẽ làm cho thời tiết của khu vực Biển Đông trong những ngày tới sẽ rất xấu, gió mạnh, sóng cao và biển động và diễn biến của cơn bão MAN-YI này còn nhiều thay đổi, cần theo dõi sát.
Ngoài bão MAN-YI, thì còn có thêm cơn bão USAGI đang hoạt động ở khu vực phía Đông của vùng biển phía Đông Bắc của Biển Đông, dự báo trong ngày hôm nay cơn bão USAGI này sẽ đổ bộ vào khu vực Đài Loan (Trung Quốc) sau đó suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và tan đi.
Từ chiều ngày 17/11, vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6-7, sau tăng lên cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua cấp 10-12, giật cấp 16, sóng biển cao 2,0-4,0m, vùng gần tâm bão 5,0-7,0m; biển động dữ dội.
Tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năng chịu tác động của dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.
Ngày 11/12, tại thành phố Cần Thơ, diễn ra hội nghị tổng kết công tác Mặt trận Cụm thi đua 5
năm 2024. Đồng chí Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư số 53/2024/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ đối với khách hàng gặp khó khăn do ảnh hưởng, thiệt hại của bão số 3, ngập lụt, lũ, sạt lở đất sau bão số 3.
Từ nguồn kinh phí ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra, Ban Vận động cứu trợ (thuộc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh
) phân bổ, hỗ trợ các cơ sở y tế, các cơ sở giáo dục tập trung khắc phục hậu quả, ổn định hoạt động.
Với tinh thần đoàn kết, trách nhiệm và quyết tâm của cả hệ thống chính trị, Yên Bái đang từng bước vượt qua khó khăn sau ảnh hưởng của
, đưa cuộc sống người dân trở lại bình thường, đồng thời xây dựng nền tảng vững chắc để ứng phó hiệu quả với thiên tai trong tương lai.
tròn 30 năm hiện diện trên thị trường, cũng là thời điểm mà nhiều doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó có Bảo Minh kỳ vọng về những tín hiệu tích cực và sự phục hồi của thị trường.
Chiều 22/11, tại Hà Nội, Ban Vận động Cứu trợ Trung ương (Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) tổ chức Hội nghị triển khai công tác hỗ trợ đợt 3 đối với các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Sáng 19/11, đoàn công tác Báo Nhân Dân do đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam dẫn đầu đã trao tặng tỉnh Lào Cai 68.000 cây xanh nhằm khắc phục hậu quả bão Yagi.
Sáng 15/11, Công ty Điện lực Lào Cai chính thức đóng điện công trình cấp điện tái thiết cho
, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên (Lào Cai).
Trẻ em dưới 16 tuổi có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là đoàn viên, người lao động có giao kết hợp đồng lao động (bao gồm cả trường hợp cha hoặc mẹ là người đơn thân) tử vong do bão số 3 (Yagi) sẽ được tổ chức Công đoàn trao sổ tiết kiệm “Công đoàn cùng con tiếp bước”.
Ngày 7/11, Đoàn công tác Hội Chữ Thập đỏ Thành phố Hồ Chí Minh do Phó Chủ tịch Nguyễn Hoàng Ân làm Trưởng đoàn, đã đến các huyện vùng sâu, vùng cao của tỉnh Cao Bằng nhằm hỗ trợ sinh kế bền vững cho các hộ dân bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra.
tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 11/2024. Tham dự cuộc họp có đầy đủ các ban ngành, địa phương dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai Trịnh Xuân Trường.
Phát biểu thảo luận tại phiên đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần có chính sách đặc thù giúp người dân vùng ảnh hưởng của bão ổn định cuộc sống.
Tiếp tục chung tay cùng nhân dân cả nước và quốc tế hỗ trợ cho các địa phương trên địa bàn khắc phục hậu quả bão số 3, ngành
tỉnh Lào Cai trong các tháng 10 và 11/2024 đã hỗ trợ chi trả viện trợ từ các tổ chức quốc tế uy tín như UNICEF – Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc, Tổ chức cứu trợ trẻ em (SCI)…
Để khôi phục sản xuất và ổn định đời sống cho đồng bào chịu thiệt hại do mưa bão gây ra, thời gian qua Mặt trận Tổ quốc tỉnh
tiếp tục đón nhận tấm lòng nhân ái, sẻ chia của nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh.
Bộ Tư lệnh Quân khu 2 sẽ hỗ trợ
đầu tư xây dựng Dự án bố trí tái định cư cho 35 hộ dân tại thôn Át Thượng, Minh Xuân, huyện Lục Yên, Yên Bái. Nơi đây, ngày 10/9, đã xảy ra vụ sạt lở đất do mưa lớn sau hoàn lưu
, làm 5 ngôi nhà sàn bị vùi lấp, khiến 9 người chết, 3 người bị thương.
Ngày 31/10, Chủ tịch Hiệp hội Giao lưu Nhật-Việt tỉnh Miyagi, ông Atsushi Kamada đến Ðại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản trao quà hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả của
(tên quốc tế là Yagi), trị giá 1 triệu yen (hơn 170 triệu đồng).
Ảnh hưởng của cơn bão số 3 đối với tỉnh
là khá lớn, chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp. Đến nay, thông qua kênh của Mặt trận Tổ quốc tỉnh, địa phương nhận được đăng ký hỗ trợ của tổ chức, cá nhân lên đến hơn 45 tỷ đồng. Việc sử dụng nguồn quỹ này được thực hiện công khai, minh bạch và khá hiệu quả.
cho biết, vừa tài trợ 10 tỷ đồng cho tỉnh
hỗ trợ người dân trên địa bàn tỉnh tái thiết, xây dựng lại nhà cửa sau cơn bão số 3.
và mưa lũ gây ngập lụt nhiều ngày trên diện rộng đã khiến nhiều hộ gia đình chăn nuôi, doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Hà Nam bị thiệt hại nặng nề. Ước tính, tỉnh
bị thiệt hại gần 1 nghìn tỷ đồng. Để hỗ trợ các hộ sản xuất, chăn nuôi bị thiệt hại khắc phục khó khăn, tỉnh Hà Nam đã thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó có gỡ khó về tín dụng.
Ngày 28/10, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Lào Cai phối hợp một số doanh nghiệp và nhà hảo tâm khởi công xây dựng 28 căn nhà cho bà con xã A Lù, huyện Bát Xát (Lào Cai) bị thiệt hại do hoàn lưu bão số 3.
Ngày 25/10, Cụm thi đua 1, Hội Chữ thập đỏ Thành phố Hồ Chí Minh, gồm các quận 1, 3, 5, 10, Tân Bình, thành phố Thủ Đức triển khai Chương trình “Dinh dưỡng cho trẻ em nghèo, khuyết tật” năm 2024 tại tỉnh Gia Lai.
Qua 9 tháng đầu năm nay, số người tham gia
, bảo hiểm thất nghiệp ghi nhận sự tăng trưởng, phát triển so với cùng kỳ năm trước trong bối cảnh nền kinh tế-xã hội chịu “tác động kép” từ những yếu tố bất lợi bên ngoài và thách thức bên trong. Dự kiến, các chỉ tiêu về độ bao phủ cả năm 2024 sẽ vượt so với Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ giao.
Trong ý kiến gửi đến Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, cử tri và nhân dân băn khoăn việc còn thiếu danh mục thuốc bảo hiểm y tế; tình trạng quảng cáo thực phẩm chức năng, thuốc chữa bệnh chưa rõ ràng, minh bạch, chất lượng chưa được kiểm soát, gây bức xúc cho người tiêu dùng; một số bệnh viện lớn đầu tư xây dựng thiếu đồng bộ, chưa đưa vào khai thác, phục vụ nhân dân gây lãng phí.
Theo các nhà khoa học, qua cơn bão số 3 (Yagi) vừa qua cho thấy, người dân ở các vùng chịu tai biến tự nhiên mạnh tuy đã chú ý hơn tới các dấu hiệu như vết nứt trên sườn đồi, nhưng chưa biết đánh giá và nhận định mức độ nguy hiểm cho nên còn lúng túng trong công tác phòng tránh; những điểm thiệt hại nặng thường là nơi chưa có nhóm xung kích phòng chống thiên tai; nếu người dân có được thông tin cảnh báo sớm thì sẽ chủ động ứng phó hơn… Bởi vậy, vấn đề cảnh báo sớm thiên tai dựa vào cộng đồng một lần nữa được đặt ra, coi đó là một trong những giải pháp hiệu quả để chủ động phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra.
Sau bão số Yagi, tỉnh Yên Bái tổ chức trồng cây thông Caribê trên đất rừng nhằm tạo cảnh quan và nâng cao chất lượng môi trường sống.
Trong 2 ngày 17 và 18/10, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Lào Cai phối hợp với một số doanh nghiệp đã trao tặng 35 con trâu cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi hoàn lưu cơn bão số 3 tại xã A Lù, huyện Bát Xát và xã Sán Chải, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai.
Sau bão, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các bộ, ngành, địa phương đã chủ động chỉ đạo, tổ chức lực lượng xuống cơ sở để hướng dẫn phục hồi sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc khôi phục sản xuất nông nghiệp, nhất là lâm nghiệp, thủy sản còn chậm và gặp nhiều khó khăn.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam trao tặng sổ
tới người dân có hoàn cảnh khó khăn bị ảnh hưởng bởi bão số 3 tại tỉnh
Sau bão số 3, tỉnh Quảng Ninh có gần 3.000 cơ sở
nặng nề, thậm chí có hộ bị thiệt hại từ 30-70%, nhiều hộ mất trắng tài sản, con giống do bão. Để khắc phục khó khăn, cùng với sự hỗ trợ của tỉnh, địa phương, các cơ sở nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh đã khẩn trương khắc phục những thiệt hại, bắt tay vào khôi phục, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hiệp hội Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ Việt Nam vừa tổ chức các hoạt động tri ân và ghi công nhằm tôn vinh sự hy sinh anh dũng của các cán bộ chiến sĩ thuộc lực lượng Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, cũng như của những tình nguyện viên khi tham gia công tác ứng phó thiên tai, cứu nạn, cứu hộ trong cơn bão số 3, năm 2024.
Trong năm 2024, có tới 80% người tiêu dùng trực tuyến đánh giá thương mại điện tử gây ra tác động xấu hoặc rất xấu tới môi trường.
Đây là ý kiến chung của nhiều đại biểu tham dự Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam năm 2024 diễn ra tại Hà Nội ngày 10/12/2024.
Thời tiết biển hôm nay 10/12, quần đảo Trường Sa, vùng biển từ Bình Định đến Kiên Giang có mưa rào và dông, có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh.
Dự báo thời tiết hôm nay 10/12/2024, khu vực Bắc Bộ trời tiếp tục rét, sau đó tăng nhiệt nhẹ. Các tỉnh Nam Bộ có mây, có mưa rào và dông vài nơi.
Từ ngày 9-10/12, tại Hà Nội, 60 doanh nghiệp khu vực miền Bắc đã tham gia khóa đào tạo về Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải (ETS) và thị trường carbon.
Thời tiết biển hôm nay 9/12, vịnh Bắc Bộ, đảo Lý Sơn có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, giật cấp 7-8; trạm Huyền Trân có gió giật mạnh cấp 8.
Dự báo thời tiết hôm nay 9/12, Bắc Bộ nhiều mây, có mưa vài nơi. Gió nhẹ. Trời rét, có nơi rét đậm, rét hại. Thanh Hóa-Nghệ An có mưa vài nơi.
Hoạt động thả tái tạo cá giống đánh dấu bước tiến quan trọng trong nỗ lực khôi phục nguồn lợi cá niên tại Quảng Bình và duy trì sự đa dạng sinh học.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết miền Bắc sẽ tiếp tục chìm sâu trong không khí lạnh đến ngày 10/12, sau đó nhiệt độ tăng dần.
Sáng 8/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Công nghiệp Môi trường Việt Nam đã tổ chức chương trình “Diễn đàn Kinh tế xanh vì một Quốc gia phát triển bền vững” năm 2024.
Thời tiết biển hôm nay 8/12, Vùng biển khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm quần đảo Hoàng Sa) gió Đông Bắc mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9. Biển động mạnh.
Dự báo thời tiết hôm nay 8/12, không khí lạnh ảnh hưởng đến Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ nhiệt độ giảm, trời rét, vùng núi cao Bắc Bộ có nơi nhiệt độ xuống dưới 10 độ.
Thời tiết biển hôm nay 7/12, Vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, có lúc cấp 7.
Dự báo thời tiết hôm nay 7/12, Bắc Bộ sáng trời lạnh, ngày chuyển rét, mưa nhỏ rải rác. Trung Bộ có mưa, mưa rào rải rác, có nơi có giông, cục bộ mưa to.
Thời tiết biển hôm nay 6/12, vùng biển từ Bình Định đến Cà Mau, vùng biển phía Tây khu vực Giữa Biển Đông, có mưa rào và dông rải rác.
Dự báo thời tiết hôm nay 6/12, Bắc Bộ nhiều mây, có mưa, mưa rào rải rác, gió nhẹ. Đêm và sáng trời lạnh, có nơi trời rét.
Thời tiết biển hôm nay 5/12, ở khu vực Giữa và Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Trường Sa) có mưa rào và dông rải rác.
Dự báo thời tiết hôm nay 5/12, Bắc Bộ sáng sớm có nơi có sương mù, ngày nắng. Trung Bộ nhiều nơi mưa dông.
Thời tiết biển hôm nay 4/12, ở vùng biển từ Khánh Hòa đến Cà Mau, vùng biển quần đảo Trường Sa có mưa rào và dông rải rác. Biển động mạnh.
Dự báo thời tiết hôm nay 4/12, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to.
Hơn hai ngày sau khi vào Biển Đông, bão Manyi suy yếu nhanh, đến rạng sáng nay thành vùng áp thấp, không ảnh hưởng đến đất liền Trung Trung Bộ.
Hơn một ngày sau khi vào Biển Đông, bão Manyi giảm bốn cấp, dự báo tan khi đến ngoài khơi Trung Trung Bộ.
Khuya 17/11, bão Manyi đi qua khu vực miền Trung Philippines vào Biển Đông với sức gió cấp 13, song sẽ suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới ở vùng biển ngoài khơi.
Vài giờ tới, bão Usagi với sức gió 133 km/h, cấp 12 sẽ vào Biển Đông, trở thành cơn bão thứ 9 trên vùng biển này trong năm nay.
Cơ quan khí tượng dự báo bão Toraji sắp suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, hai cơn bão khác đang ở Tây Bắc Thái Bình Dương và sẽ vào Biển Đông.
Một ngày sau khi vào Biển Đông, cơn bão thứ 8 trong năm nay giảm từ cấp 10 xuống cấp 8-9 và dự báo tiếp tục suy yếu trong những ngày tới.
Bão Toraji đã vượt qua đảo Luzon của Philippines vào Biển Đông rạng sáng nay, trở thành cơn bão thứ 8 trên vùng biển này trong năm nay.
Sáng nay, bão Yinxing giảm còn cấp 8, dự báo suy yếu thành vùng áp thấp khi vào miền Trung, còn bão Toraji mạnh lên cấp 12, chuẩn bị vào Biển Đông.
Sáng nay, bão Yinxing quặt về phía tây nam, giảm còn cấp 13, dự báo tiếp tục suy yếu và ở phía đông của Philippines lại xuất hiện cơn bão mới mạnh cấp 10.
Chiều nay, bão Yinxing đang ở bắc Biển Đông, duy trì sức gió 166 km/h, cấp 14, đến sáng mai sẽ quặt về phía nam, suy yếu dần khi áp sát miền Trung.
Bão Yinxing chiều nay đang mạnh cấp 14 (166 km/h) và sẽ duy trì cấp 12 (133 km/h) trong hai ngày tới, sau đó suy yếu nhanh khi đi qua quần đảo Hoàng Sa.
Chiều 8/11, bão Yinxing trên vùng biển phía đông của khu vực Bắc Biển Đông, mạnh cấp 14, khả năng suy yếu nhanh khi tiến gần bờ biển miền Trung.
Sáng nay, Yinxing mạnh lên cấp 15 (sức gió tối đa 183 km/h) khi tiến gần đảo Luzon của Philippines, khả năng vào Biển Đông vào rạng sáng mai.
Quảng BìnhHàng nghìn học sinh ở vùng rốn lũ huyện Lệ Thủy chưa thể đi học do trường học, nhà cửa ngập sâu, sau khi bão Trà Mi đi qua.
10 tên gọi do Việt Nam đề xuất được đặt cho các cơn bão, trong đó có tên một địa danh ở Hà Nội.
Bão Trà Mi đổ bộ Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, càn quét trong hai tiếng, giật đổ nhiều cây xanh, gây ngập hơn nửa mét ở nhiều tuyến đường, sáng 27/10.
Sáng nay, tâm bão Trà Mi cách Đà Nẵng khoảng 100 km, mạnh cấp 9-10 (tối đa 102 km/h), gây mưa rất to ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
Tối nay, bão Trà Mi giảm còn cấp 11, dự báo gây mưa lớn ba ngày cho các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi, nguy cơ ngập lụt vùng trũng, sạt lở vùng núi.
Chiều nay, bão Trà Mi trên vùng biển phía Bắc quần đảo Hoàng Sa, mạnh cấp 11-12 (133 km/h), bắt đầu gây mưa ở khu vực Quảng Bình - Quảng Ngãi từ chiều nay.
Bão Trà Mi sẽ vào bờ hoặc gần bờ biển miền Trung rồi quay ngược ra khiến thời gian ảnh hưởng trên đất liền lâu hơn bình thường, mưa lớn ngày 26-28/10.
Vài giờ tới, bão Usagi với sức gió 133 km/h, cấp 12 sẽ vào Biển Đông, trở thành cơn bão thứ 9 trên vùng biển này trong năm nay.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia cho biết lúc 7h hôm nay, bão Usagi trên vùng biển phía bắc đảo Luzon (Philippines), sức gió mạnh nhất 133 km/h, cấp 12, giật tăng ba cấp. Bão theo hướng tây bắc với tốc độ 20 km/h, vài giờ tới vào Biển Đông, trở thành cơn bão thứ 9 trên vùng biển này.
Do gặp điều kiện biển không thuận lợi như nhiệt độ mặt nước biển thấp, không khí lạnh khô, bão ra khỏi Biển Đông, hướng đến đảo Đài Loan (Trung Quốc). Đến 7h ngày 17/11, bão trên vùng biển phía đông Đài Loan, sức gió mạnh nhất cấp 8, giật cấp 10.
Cơ quan khí tượng nhận định bão Usagi sẽ không tác động đến Việt Nam.
Bão Usagi hôm nay sẽ trở thành cơn bão thứ 9 trên Biển Đông. Ảnh: Hệ thống giám sát thiên tai
Đài khí tượng Nhật Bản dự báo Usagi vào Biển Đông với sức gió mạnh nhất 90 km/h, sau đó hướng đến đảo Đài Loan. Đài Hong Kong cho rằng gió bão 120 km/h. Khoảng ngày 17-18/11, thêm cơn bão Manyi sẽ vào Biển Đông.
Trong khi đó, sáng nay bão Toraji đã suy yếu thành vùng áp thấp trên vùng biển phía tây bắc của khu vực Bắc Biển Đông. Những giờ tới vùng áp thấp theo hướng tây nam và tan dần.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hôm qua ban hành công điện yêu cầu các tỉnh ven biển Quảng Ninh - Bình Định theo dõi chặt chẽ diễn biến bão Usagi; quản lý, kiểm đếm phương tiện ra khơi, hướng dẫn tàu thuyền không đi vào khu vực nguy hiểm; sẵn sàng lực lượng cứu hộ khi có yêu cầu.
Từ đầu năm đến nay, Biển Đông xuất hiện 8 cơn bão. Trong đó Trà Mi, Yinxing, Toraji nối tiếp nhau. Bão Trà Mi vào Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng ngày 27/10, gây mưa lớn ở Trung Trung Bộ, làm 8 người chết, 14 người bị thương.
(PLO)- Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Thanh Hóa đã xảy ra mưa lớn, kèm theo lốc xoáy đã khiến hàng chục ngôi nhà ở các huyện miền núi tốc mái, trong khi ở các huyện ven biển gió lớn đã khiến nhiều biển quảng cáo, cây cối bị đổ gãy.
(ANTV) - Văn phòng Ủy ban Phòng chống, Giảm nhẹ và Cứu trợ Thiên tai Quốc gia Trung Quốc và Bộ Quản lý Khẩn cấp nước này vừa có phiên họp đánh giá về tình hình rủi ro thiên tai trong tháng 9, trong đó đưa ra nhận định về khả năng hình thành các cơn bão trong khu vực và tác động đến Trung Quốc.
Các nhà khí tượng dự báo, khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương và Biển Đông có thể có từ 3-5 cơn bão trong tháng 9, gần bằng hoặc ít hơn cùng kỳ hàng năm, trong đó 1-2 cơn bão có thể đổ bộ hoặc ảnh hưởng rõ rệt tới Trung Quốc. Bão chủ yếu di chuyển theo hướng Tây, Tây Bắc và ảnh hưởng chính đến các vùng ven biển phía Nam nước này.
Cũng theo các cơ quan trên, mưa thu sẽ tập trung ở khu vực miền Tây Trung Quốc trong tháng 9, trong khi nguy cơ lũ lụt cục bộ có thể xảy ra ở khắp các vùng Đông Bắc, miền Nam, Tây Nam và Tây Bắc nước này. Một số con sông ở các lưu vực sông Hoàng Hà, Trường Giang, Châu Giang có thể xảy ra lũ lụt vượt mức cảnh báo.
Thành phố lớn nhất Brazil chìm trong khói cháy rừng
Sao Paulo, thành phố lớn nhất Brazil đang bị bao phủ bởi khói từ các vụ cháy rừng ở Amazon, gây nguy hiểm cho sức khỏe người dân.
Khói từ rừng Amazon đã lan đến Sao Paulo sau khi vượt qua dãy Andes và quay trở lại Brazil qua Paraguay, làm tăng mức độ ô nhiễm không khí, trong bối cảnh hạn hán và nhiệt độ cao kéo dài. Người dân Sao Paulo đã phàn nàn về không khí khô hanh, khó thở và các vấn đề sức khỏe giảm sút.
Cơ quan Phòng vệ Dân sự Sao Paulo đã phát cảnh báo nguy cơ cháy cao đối với nhiều khu vực đến hết tuần này. Đây là đợt cháy rừng lớn nhất trong gần 2 thập kỷ qua, với khoảng 25.000 vụ từ đầu năm đến tháng 7 vừa qua.
Ảnh mây vệ tinh bão Yinxing và bão Toraji chiều 9-11 - Ảnh: NCHMF
Theo Cơ quan khí tượng Nhật Bản (JMA) ngày 9-11, hai áp thấp nhiệt đới ở tây bắc Thái Bình Dương đã mạnh lên thành bão Toraji và bão Man-yi. Hiện hai cơn bão này đều đang mạnh cấp 8 (18m/s), giật cấp 10 (25m/s).
Như vậy, cùng với bão Yinxing (bão số 7) trên Biển Đông thì ở khu vực tây bắc Thái Bình Dương hiện có ba cơn bão đang hoạt động.
JMA cho biết lúc 15h chiều nay, bão Toraji đang ở 14,7 độ vĩ bắc, 131,4 độ kinh đông (vùng biển ngoài khơi Philippines), sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Đài Nhật dự báo trong hai ngày tới, bão Toraji di chuyển theo hướng tây với tốc độ khoảng 15km/h và có khả năng mạnh thêm.
Dự báo đến 15h chiều 11-11, tâm bão ở 15,8 độ vĩ bắc, 123,1 độ kinh đông (vùng biển phía đông đảo Luzon, Philippines), cường độ bão lúc này mạnh cấp 11 (30m/s), giật cấp 13 (40m/s).
Sau đó, bão di chuyển theo hướng tây bắc, đi qua đảo Luzon và đi vào Biển Đông trong khoảng ngày 12-11 với cường độ mạnh cấp 10 (25m/s).
Nếu bão Toraji vào Biển Đông thì đây là cơn bão số 8 hoạt động trên vùng biển này trong năm 2024.
JMA nhận định sau khi vào Biển Đông, bão di chuyển chủ yếu theo hướng tây tây bắc và cường độ ít có khả năng thay đổi.
Đối với bão Man-yi, đài Nhật nhận định những ngày tới, bão chủ yếu di chuyển theo hướng tây tây bắc rồi hướng tây, hướng về phía Philippines.
JMA dự báo cường độ bão Man-yi chủ yếu duy trì ở cấp 8, sau đó suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trong khoảng ngày 12-11.
Trao đổi với Tuổi Trẻ Online chiều 9-11, ông Mai Văn Khiêm, giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, xác nhận ở ngoài khơi Philippines mới hình thành hai cơn bão, trong đó có một cơn có khả năng đi vào Biển Đông (bão Toraji).
Hiện Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đang theo dõi diễn biến hai cơn bão, nhất là bão Toraji, để đưa ra những dự báo, cảnh báo trong thời gian sớm nhất.