Taxi Vạn Xuân Đô Lương

Taxi Vạn Xuân Đô Lương

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giới thiệu dự án Khu đô thị Xuân Phương

Khu đô thị mới Xuân Phương nằm liền kề và kết hợp với nhiều công trình quy mô lớn như Trung tâm hội nghị quốc gia, Khu liên hợp thể thao quốc gia, KĐT mới Mỹ Đình, cùng một loạt các hệ thống các loại hình dịch vụ như khách sạn, siêu thị, nhà hàng cao cấp... Dự án sẽ là một trong những KĐT mới và hiện đại với các khu chung cư cao cấp, biệt thự nhà vườn, cao ốc cho thuê và hệ thống trường học, bệnh viện, nhà trẻ, siêu thị...

Khu đô thị Xuân Phương có diện tích 14,84ha thuộc thôn Ngọc Mạnh, xã Xuân Phương - huyện Từ Liêm - Hà Nội là khu vực có cảnh quan đẹp và vị trí địa lý tốt. - Phía Bắc giáp đường quy hoạch và khu dân cư thôn Ngọc Mạnh - Phia Nam giáp các hồ đấu và khu đất trống - Phía Tây giáp ranh giới tỉnh Hà Tây - Phía Đông giáp đường 70

- Phía Đông khu đô thị tiếp giáp với đường 70B có mặt cắt rộng 50m gồm hai dải xe chạy nhanh mỗi dải 12.5m, hai dải xe dành cho dân địa phương mỗi dải rộng 7.5m và dải phân cách giữa các là đường. Vỉa hè hai bên đường rộng 8m được trồng cây xanh. - Trục giao thông chính rộng 40m nằm ở phía Bắc khu đô thị có chiều rộng 40m với hai làn xe rộng 22.5m, hai vỉa hè mỗi bên rộng 7.25m và dải phân cách rộng 3m. - Các tuyến đường nhánh là đường phân khu trong khu đô thị có mặt cắt rộng từ 13.5 đến 15.5m. Hệ thống giao thông công cộng và bãi đỗ xe công cộng: - Các tuyến xe buýt chạy qua các tuyến đường chính phục vụ nhu cầu đi lại của người dân trong khu đô thị. - Bãi đỗ xe được bố trí tại tầng hầm hoặc tầng 1 của các công trình cao tầng đáp ứng nhu cầu đỗ xe của toàn khu đô thị.

- Nguồn điện cấp cho KĐT Xuân Phương được cấp từ lưới diện quốc gia qua trạm biến thế Cầu Diễn có công xuất 2x63MVA. Điện sau đó được truyền tới các trạm hạ thế 22/0.4KV trong khu đô thị bằng hệ thống cáp ngầm. Công suất của trạm hạ thế phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của từng khu vục. - Các tuyến trung,hạ thế, đèn chiếu sáng trong khu đô thị đều được sử dụng bằng cáp ngầm. - Đường giao thông trong khu đô thị được chiếu sáng bằng hệ thống đèn cao áp thuỷ ngân.

- Khu đô thị Xuân Phương được cấp nước từ nhà máy nước Thượng Cát, nhà máy nước mặt sông Hồng ở phía Đông Bắc và trạm tăng áp sông Đà ở phía Nam qua hệ thống dẫn nước chạy dọc theo tuyến đường 70. - Mạng ống cấp nước đặt ngầm tại các vỉa hè trong khu đô thị dẫn nước đến từng công trình và các cụm công trình. - Đối với các công trình cao tầng được bố trí bể ngầm và bơm tăng áp để cấp nước đến từng căn hộ.

- Nước mưa trong khu đô thị sau khi lắng cặn được thoát vào hồ điều hoà được bố trí tại phía Nam. Hồ điểu hoà này được nối với tuyến cống trên đường 70 ở phía Đông sau đó thoát về trạm bơm Cầu Giáp và bơm ra sông Nhuệ. - Nước thải trong khu đô thị sẽ theo hệ thống cống ngầm xây dựng dọc hè đường sau đó thoát ra hệ thống thoát nước thải của Thành phố.

- Đối với các khu nhà cao tầng: Đặc biệt khi thiết kế có hệ thống thu gom rác thải riêng của từng tầng từ tầng trên cùng xuống tầng 1 và từ hệ thống thu gom rác thải của từng tầng, rác thải được chuyển xuống nhà gom rác của từng khu nhà. - Đối với các công trình thấp tầng: Rác thải sinh hoạt sẽ được thu gom theo thỏa thuận với công ty Môi trường và Đô thị. - Đối với các công trình công cộng và cơ quan: - Tại các nơi công cộng, trục đường chính, khu vực vườn hoa, công viên … đặt các thùng rác nhỏ ở vị trí thuận tiện. - Đối với các trung tâm thương mại, dịch vụ, công trình công cộng ngoài các thùng rác cong cộng còn có thêm nhà vệ sinh công cộng phục vụ khách vãng lai. - Rác của các cơ quan, xí nghiệp và các công trình công cộng được thu gom và vận chuyển đi thông qua hợp đồng trực tiếp với Công ty Môi trường và Đô thị Hà Nội.

Lý Bí sinh ngày 12-9 năm Quý Mùi (17-10-503). Từ nhỏ, Lý Bí đã tỏ ra là một cậu bé thông minh, sớm hiểu biết. Lý Bí có tài, được Thứ sử Tiêu Tư nhà Lương mời ra làm chức Giám quân ở Đức châu (huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh ngày nay). Thứ sử Giao Châu là Vũ Lâm hầu Tiêu Tư hà khắc tàn bạo nên mất lòng người. Do bất bình với các quan lại đô hộ tàn ác, Lý Bí bỏ quan, về quê, chiêu binh mãi mã chống lại chính quyền đô hộ.

Được nhiều người hưởng ứng, lực lượng của Lý Bí lớn mạnh. Tù trưởng ở Chu Diên (Hải Dương) là Triệu Túc cùng con là Triệu Quang Phục phục tài đức của ông nên đã đem quân nhập với đạo quân của ông. Tinh Thiều, một người giỏi từ chương, từng đến kinh đô nhà Lương xin được chọn làm quan, nhưng chỉ được cho chức "gác cổng thành" nên bỏ về Giao Châu theo Lý Bí. Ngoài ra trong lực lượng của Lý Bí còn có một võ tướng là Phạm Tu đã ngoài 60 tuổi. Thần phả còn ghi nhận thêm các tướng theo giúp Lý Bí là Trịnh Đô, Tam Cô, Lý Công Tuấn.

Lý Bí liên kết với các châu lân cận cùng chống lại Tiêu Tư. Cuối năm 541, Lý Bí chính thức khởi binh chống nhà Lương, khí thế rất mạnh. Theo sách Lương thư của Trung Quốc, Tiêu Tư liệu thế không chống nổi quân Lý Bí, phải sai người mang của cải đến đút lót cho Lý Bí để được tha chạy thoát về Quảng Châu. Quân của Lý Bí đánh chiếm lấy thành Long Biên.

Tuy Tiêu Tư đã bỏ chạy nhưng Lý Bí chỉ mới kiểm soát được vùng Bắc Bộ Việt Nam hiện nay, các châu phía nam vẫn còn trong tay nhà Lương. Tháng 4-542, Lương Vũ Đế sai Thứ sử Việt châu là Trần Hầu, Thứ sử La châu là Ninh Cự, Thứ sử An châu là Úy Trí, Thứ sử Ái châu là Nguyễn Hán cùng hợp binh đánh Lý Bí. Nhưng Lý Bí đã chủ động ra quân đánh trước, phá tan lực lượng quân Lương ở phía Nam, làm chủ toàn bộ Giao Châu.

Đầu thế kỉ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu. Chính quyền đô hộ chia lại nước ta thành: Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc bộ), Ái Châu (Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An – Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).

Cuối năm 542, Lương Vũ Đế lại sai thứ sử Giao Châu là Tôn Quýnh, Thứ sử Tân Châu là Lư Tử Hùng sang đàn áp. Tôn Quýnh và Lư Tử Hùng sợ thế mạnh của Lý Bí nên không dám tiến quân, xin khất tới mùa thu năm sau. Thứ sử Quảng Châu là Hoán (theo Trần thư là Tiêu Ánh) không cho, Tiêu Tư cũng thúc giục, nên Quýnh và Hùng buộc phải tiến quân. Được tin quân Lương lại tiến sang, Lý Bí chủ động mang quân ra bán đảo Hợp Phố đón đánh. Tôn Quýnh và Lư Tử Hùng đi đến Hợp Phố, bị quân Lý Bí đánh bại, mười phần chết đến sáu, bảy phần, quân tan rã.

Chiến thắng này giúp Lý Bí kiểm soát toàn bộ Giao Châu, tức là miền Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam cộng thêm quận Hợp Phố (khu vực huyện Hợp Phố thành phố Bắc Hải tỉnh Quảng Tây và bán đảo Lôi Châu tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc hiện nay).

Năm 544, tháng giêng, Lý Bí tự xưng là Nam Việt Đế, lên ngôi, đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời), lập trăm quan, đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện mong muốn rằng xã tắc truyền đến muôn đời. Ông đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), dựng điện Vạn Thọ làm nơi triều hội, thành lập triều đình với hai ban văn, võ và lấy Triệu Túc làm Thái phó, Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.