Quyết định đi du học là một bước quan trọng và mang tính chuyển mình lớn trong cuộc đời mỗi người. Tuy nhiên, nhiều bạn trẻ thường lo lắng rằng mình không phải là học sinh giỏi sẽ không đủ khả năng hoặc không thích hợp để theo đuổi con đường học tập tại nước ngoài. Vậy, học không giỏi có nên đi du học không? Câu trả lời không đơn giản và phụ thuộc vào nhiều yếu tố cá nhân. Dưới đây là một số điểm cần xem xét để giúp bạn đưa ra quyết định đúng đắn.
Quyết định đi du học là một bước quan trọng và mang tính chuyển mình lớn trong cuộc đời mỗi người. Tuy nhiên, nhiều bạn trẻ thường lo lắng rằng mình không phải là học sinh giỏi sẽ không đủ khả năng hoặc không thích hợp để theo đuổi con đường học tập tại nước ngoài. Vậy, học không giỏi có nên đi du học không? Câu trả lời không đơn giản và phụ thuộc vào nhiều yếu tố cá nhân. Dưới đây là một số điểm cần xem xét để giúp bạn đưa ra quyết định đúng đắn.
Như đã nhìn thấy trong lịch sử phát triển của ngành, tham vấn học đường là một chuyên ngành và là một nghề nghiệp trong xã hội, do đó luôn có những yêu cầu và điều kiện nhất định để một người có thể tham gia hành nghề.
Trong bối cảnh Việt Nam, (chưa có một chương trình đào tạo chính thức và đầy đủ cho nghề tham vấn học đường, chưa có các tổ chức nghề nghiệp của những người làm tham vấn học đường và chưa có những chính sách cũng như tiêu chuẩn của quốc gia cho hoạt động tham vấn học đường), việc đặt ra tiêu chuẩn cho những người làm tham vấn học đường là một vấn đề hết sức khó khăn.
Những điều kiện dành cho người muốn làm tham vấn học đường có thể được trình bày như sau: o Với những giáo viên chuyên trách hoặc những người làm công tác Đoàn – Hội trong các trường học được “đặc cách” làm tham vấn học đường: Nhất thiết phải được đào tạo thêm về căn bản tâm lý học (tập trung sâu vào hai học phần Tâm lý học Phát triển và Tâm lý học Nhân cách), đào tạo về kỹ năng tham vấn và những yêu cầu cho việc làm tham vấn học đường. Việc đào tạo có thể được triển khai với sự phối hợp của Sở Giáo dục – Đào tạo các địa phương và Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục hoặc các trường Đại học có đào tạo về tâm lý học.
o Với những người đã tốt nghiệp ngành tâm lý học: Phải được đào tạo nhằm bồi dưỡng chuyên sâu về kỹ năng và những yêu cầu khác cho việc làm tham vấn tâm lý học đường. Nơi đào tạo cũng là những đơn vị được đề cập trong gợi ý trên.
o Ngoài kiến thức và kỹ năng chuyên môn, tất cả những ai làm tham vấn học đường đều phải được đào tạo và hướng dẫn để tuân giữ những nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức được quy định cho những nhà tham vấn tâm lý và tham vấn tâm lý học đường.
Các cơ quan liên quan thuộc chính phủ phải quan tâm và trực tiếp hoặc giao cho một đơn vị có khả năng nghiên cứu và giới thiệu các tiêu chuẩn và hướng dẫn cần thiết cho việc triển khai các chương trình tham vấn học đường. Phải đảm bảo người làm tham vấn học đường được xem là một nghề và có quy chế về việc hưởng lương của trường học, đồng thời chịu trách nhiệm về chuyên môn với một tổ chức nghề nghiệp.
Các trường học nghiên cứu để đưa chương trình tham vấn học đường chính thức vào trong những hoạt động của nhà trường, quy định về sự phối hợp và những vấnđề liên quan giữa nhà trường, giáo viên, phụ huynh, học sinh với nhà tham vấn. Đồng thời cũng triển khai các hoạt động nhằm giới thiệu tính cần thiết và giá trị của tham vấn học đường đến học sinh, phụ huynh và giáo viên, để khi học sinh gặp những vấn đề khó khăn, nhà tham vấn học đường có thể tiếp cận được nhanh nhất và qua đó có thể hỗ trợ kịp thời.
Các trường Đại học, Viện khoa học… nghiên cứu và soạn thảo chương trình đào tạo tham vấn học đường, ngắn hạn và dài hạn, trên cơ sở tham khảo các chương trình đào tạo của các trường Đại học trên thế giới để đảm bảo có được một chương trình chất lượng, chuyên nghiệp và đầy đủ.
Sau cùng, những người đang hoặc muốn làm nhà tham vấn học đường, cần ý thức rõ ràng nhiệm vụ và giá trị của nghề nghiệp nhằm tạo động lực cho chính bản thân trong việc tìm kiếm thông tin, tự đào tạo và sẵn sàng tham gia các hoạt động mang tính chất phát triển nghề nghiệp.
Nguồn: https://thamvantamly.wordpress.com/2008/07/15/tham_van_tam_ly_hoc_duong_1/
Mọi thắc mắc về chuyến đi, giờ khởi hành, lịch trình tham quan, địa điểm tham quan, hướng dẫn viên, tiện nghi phòng ốc, tiêu chuẩn khách sạn, thực đơn bữa ăn, bảo hiểm du lịch, kinh nghiệm du lịch Phú Quốc, các bạn có thể liên hệ với chúng tôi – công ty du lịch Phú Quốc Xanh theo số hotline 0916.492.099 – 0916.492.099, qua website phuquocxanh.com hoặc các bạn có thể đến văn phòng đại diện công ty tại địa chỉ 616 Phạm Văn Chiêu, Phường 13, Quận Gò Vấp, TpHCM để chúng tôi có thể set up một chuyến đi chơi theo yêu cầu riêng của bạn đồng thời tư vấn cho bạn lịch trình cụ thể từng gói tour nhé!
Một ngày nọ, hai đứa trẻ A và B cùng đi học.
Trước khi đi, bố mẹ đứa trẻ A dặn con: "Ở trường học rất hay xảy ra đánh nhau, con đừng sợ, nếu có bạn nào đánh con, thì con hãy tự tin đánh lại. Có chuyện gì rắc rối bố mẹ sẽ lo cho con. Nếu con bị đánh đau, bố mẹ sẽ lo tiền thuốc thang, sẽ chăm sóc con. Không dám đánh lại bạn thì con trở thành kẻ hèn nhát."
Bố mẹ đứa trẻ B dặn con: "Hãy tập trung học hành chăm chỉ, không được đánh nhau, bạn nào đánh con thì đừng đánh lại, mà chỉ được báo cô giáo rồi về nói để bố mẹ giải quyết. Con đánh lại bạn, bố mẹ sẽ phải mất tiền thuốc thang cho bạn, khi đó con cũng trở thành kẻ xấu có thể bị kỉ luật hoặc đuổi học."
Bằng cách này, đứa trẻ A không phải gánh chịu bạo lực học đường, khi bị bắt nạt trẻ dám chống lại. Trong tình huống này, bố mẹ đã dạy cho trẻ A biết rằng, nếu bị tấn công sẽ đánh đánh lại, không bao giờ cho phép trẻ khác đánh mình.
Ngược lại, trẻ B chỉ biết âm thầm chịu đựng khi bị đánh, dần trở thành nạn nhân của bạo lực học đường, trẻ không được dạy đánh trả nên chẳng học được gì khi bị đánh. Một đứa trẻ như thế chỉ biết ngoan ngoãn phục tùng. Trẻ chỉ đánh trẻ khác khi đứa bị đánh không dám chống lại. Và khi đã đánh được một lần, thì sẽ có những lần tiếp theo, đó là lí do thực tế có trẻ bị đánh triền miên cho đến lúc tốt nghiệp.
Những trận đánh nhau thời học sinh của tôi
Tuổi thơ của tôi từ cấp 1 đến cấp 3, đánh nhau không biết bao nhiêu trận, các bạn đánh tôi thì tôi sẵn sàng chống trả tương xứng, không đứa nào dám đánh tôi đến lần thứ hai.
Nhiều lúc tôi nghĩ rằng, nếu trên thế giới này, bố mẹ nào cũng dạy con không hèn nhát, dám đánh trả khi bị bắt nạt, thì tôi tin chắc bạo lực học đường sẽ gần như vắng bóng.
Chúng ta đều biết rằng trẻ dưới 14 tuổi không có sự hiểu biết về pháp luật, không có kiến thức vì không thích học nên không phân biệt được đúng sai, không có đức hạnh vì cha mẹ không dạy, không có sự kiên nhẫn bởi đây là điều khó rèn luyện nhất. Thứ mà trẻ có chỉ là sức lực. Ở lứa tuổi này trẻ rất hung dữ khi cha mẹ không quan tâm. Trẻ có tâm lí so sánh, thấy thành tích học tập của bạn tốt hơn, bạn nhận được sự tôn trọng nhiều hơn, trong khi mình chỉ có nắm đấm là giỏi nhất. Và trẻ sẽ dùng nắm đấm ấy đánh bạn để thể hiện sức mạnh. Một lần, hai lần, ba lần… Đấm bạn nhưng vẫn không đạt được kết quả như mong muốn, tức là chưa nhận được sự tôn trọng, thì trẻ sẽ tiếp tục đấm.
Từ 16 tuổi trở lên, hầu hết trẻ cư xử tốt hơn, nhiều đứa ngừng đánh người.
Theo tôi, cha mẹ nên dạy con kĩ năng xử lí tình huống khi bị đánh, tôi gọi là quy tắc ba lần tự vệ. Lần đầu, bị bắt nạt, hãy cảnh báo nghiêm khắc kẻ bắt nạt và yêu cầu dừng lại. Lần hai, hét thẳng vào mặt kẻ bắt nạt, để những người xung quanh bết, đặc biệt là người lớn như thầy cô giáo có biện pháp can thiệp. Lần ba, hãy làm những gì cần phải làm để ngăn chặn hành vi bắt nạt, ngay lập tức trả đũa với cùng mức độ. Cùng mức độ, ví dụ bị đấm vào bụng thì cũng đáp trả bằng một cú đấm vào bụng. Nhưng phải dạy con, khi đánh nhau không bao giờ được phép dùng vũ khí, đặc biệt là vũ khí bằng sắt. Nếu chỉ dùng cú đấm hay đá, sẽ không thể giết người, cùng lắm chỉ thương tích ở mức bầm dập chấn thương.
Dùng bạo lực để giải quyết bạo lực không phải là một giải pháp tối ưu, nhưng nếu đứa trẻ bị đánh, thì trẻ có quyền đánh trả tương xứng nếu không tìm được giải pháp tốt hơn. Hầu hết các bà mẹ dạy con không dùng những cú đấm ngay cả khi bị đánh. Theo tôi đó không phải là cách dạy con tốt. Hãy dạy trẻ quyền được tự vệ. Là người lớn, nếu chúng ta bị ai đó tấn công thì yếu ớt đến đâu cũng phải đáp trả, tại sao lại bắt trẻ phải đứng chịu bị đấm mà không được đấm lại. Sự can thiệp của giáo viên bằng cách kỉ luật, của phụ huynh bằng cách dọa dẫm, tôi quan sát hầu hết tác dụng ngược, nhiều trẻ chỉ vì sự can thiệp ấy trở thành bao cát ăn đấm. Trẻ bắt nạt chỉ dừng lại, khi đứa bị bắt nạt biết tự đứng lên, thường chỉ cần đấm lại một lần mọi chuyện sẽ chấm dứt.
Khi con trai tôi bị một bạn đánh, tôi đến làm việc với nhà trường và trao đổi với phụ huynh, rắc rối trở nên nghiêm trọng hơn sau đó. Phía nhà trường ngày nào cũng yêu cầu bạn đánh viết tường trình không tấn công con tôi, đồng thời con tôi cũng tường trình không bị đánh, nhưng thực chất đứa bạn đã rủ thêm một bạn nữa đánh con trai tôi liên tục. Tôi phải chuyển trường cho con, thì lại bị bạn khác đánh, mà con tôi thì không dám chống trả.
Ngay lập tức tôi cho con đi học võ MMA, Muay Thái, Kickboxing.
Tôi cho phép con đáp trả bạn tương xứng, kết quả hội bạn kéo thêm mấy đứa đánh con tôi nhưng không nổi, lại bị đau nên từ đó chúng dừng lại không đánh nữa, gọi con trai tôi là đại ca, phân xử không cho phép bạn nào hung hăng đánh nhau.
Tôi biết đánh nhau là vi phạm nội quy nhà trường, nhưng nếu muốn nó dừng lại, thì cần phải khuyến khích con mình tự đứng lên, thay vì trông chờ nhà trường và sự giáo dục từ phía phụ huynh.
Tôi cũng biết đánh nhau là xấu xí. Nhưng cuộc sống sau này, sẽ gặp rất nhiều những tình huống xấu xí hơn như thế, nên đứa trẻ cần phải học cách tự vệ, chứ đừng ngồi im chịu trận.
Xã hội nào cũng vậy thôi châu Á, châu Âu, Châu Mỹ thì ở đâu học sinh cũng đánh nhau. Bạo lực học đường cần phải ngăn chặn. Nhưng tôi cho rằng cha mẹ đến trường làm ầm ĩ, phụ huynh đe dọa nhau, nhất là phong trào livestream lên mạng xã hội để dằn mặt, theo tôi đó không phải là cách giải quyết hiệu quả, thậm chí là thiếu văn minh, càng làm cho trẻ con trở nên hư hỏng.
SKĐS - "Ngày xấu, em khó chịu quá, cảm thấy người ngây ngấy sốt. May mắn trong nhà có dự trữ sẵn thuốc Tylenol của Mỹ , em vừa làm hai viên đề phòng mắc COVID, nhiễm siêu biến thể Omicron, nhưng chưa đỡ. Sốt ruột, em định chiều tối làm thêm hai viên nữa cho nhanh khoẻ."