Đỉnh Núi Cao Nhất Châu Á Và Thế Giới Là

Đỉnh Núi Cao Nhất Châu Á Và Thế Giới Là

Chị Nguyễn Thanh Bình chinh phục thành công đỉnh Ama Dablam trên dãy Himalayas (Nepal) cùng nhà leo núi Phan Thanh Nhiên - Ảnh: NVCC

Chị Nguyễn Thanh Bình chinh phục thành công đỉnh Ama Dablam trên dãy Himalayas (Nepal) cùng nhà leo núi Phan Thanh Nhiên - Ảnh: NVCC

Trận cầu lông đôi nam nhanh nhất

Tuy không có sự góp mặt của những tay vợt hàng đầu thế giới bấy giờ như Lin Dan, Lee Chong Wei,.. đây vẫn là một trong những trận cầu lông đỉnh cao đôi nam nhanh nhất cực hay đảm bảo không làm bạn thất vọng.

Cả trận đấu chứng kiến những giây phút thăng hoa tột bậc của cả hai bên. Công thủ toàn diện, lì lợm và bản lĩnh là tất cả những từ có thể dùng để miêu tả trận đấu này. Đưa nhau bước vào thế giằng co về tỷ số với những pha cầu nhanh, nhạy bén và sự linh hoạt, phản xạ tuyệt vời, cả 4 chàng trai đã khiến người hâm mộ cầu lông phải thán phục.

Có lẽ sau khi xem xong những trận cầu lông đỉnh cao này bạn sẽ cảm nhận được tất cả những sự tuyệt vời mà môn cầu lông đang cống hiến cho làng thể thao thế giới. Hãy để lại cho HVShop cảm nhận và cảm xúc của bản thân sau khi xem những trận cầu lông đỉnh cao này ở phần bình luận bên dưới nhé.

Báo cáo cung cấp góc nhìn chi tiết về xu hướng tiền lương trên toàn thế giới và ở các khu vực khác nhau, nêu bật những thay đổi trong bất bình đẳng tiền lương và tăng trưởng tiền lương thực.

Theo báo cáo Tiền lương toàn cầu, hơn một nửa số người lao động trên thế giới là những người làm công ăn lương. Sau khi ghi nhận mức tăng trưởng âm năm 2022, tăng trưởng tiền lương thực tế toàn cầu năm 2023 và hai quý đầu năm 2024 trở lại mức dương.

Dữ liệu sơ bộ trong hai quý đầu năm 2024 cho thấy tăng trưởng tiền lương thực tế toàn cầu đạt mức 2,7%, mức tăng cao nhất trong hơn 15 năm qua.

Những kết quả tích cực như vậy đánh dấu sự phục hồi đáng kể khi so sánh với mức tăng trưởng tiền lương toàn cầu -0,9% vào năm 2022, giai đoạn mà tỉ lệ lạm phát cao hơn nhiều mức tăng trưởng tiền lương danh nghĩa.

Tuy nhiên, báo cáo cũng cho thấy tăng trưởng tiền lương diễn ra không đồng đều giữa các khu vực. Các nền kinh tế mới nổi có mức tăng cao hơn các nền kinh tế tiên tiến.

Trong khi các nền kinh tế G20 tiên tiến ghi nhận mức giảm tiền lương thực tế trong hai năm liên tiếp (-2,8% năm 2022 và -0,5% năm 2023), tình hình tăng trưởng tiền lương thực tế vẫn tích cực trong cả hai năm ở các nền kinh tế G20 mới nổi (1,8% năm 2022 và 6,0% năm 2023).

Các mô hình tăng trưởng tiền lương theo khu vực có sự khác biệt đáng kể. Trung Quốc có mức tăng trưởng tiền lương cao nhất với khoảng 4,6% trong năm 2023. Trong khi đó, một số nước ở châu Phi hay một số nước thuộc Liên đoàn Ả Rập có tốc độ tăng lương thực tế vẫn gần bằng 0, thậm chí còn ghi nhận giá trị âm những năm gần đây.

Báo cáo của ILO cũng phản ánh 55% trong số 160 quốc gia có dữ liệu đã tăng lương tối thiểu

Theo báo cáo ghi nhận, người lao động làm công hưởng lương ở châu Á và Thái Bình Dương, Trung Á, Tây Á, và Đông Âu có mức lương thực tế tăng nhanh hơn so với các khu vực khác trên thế giới.

Tình trạng bất bình đẳng về tiền lương ghi nhận cao nhất ở các quốc gia thu nhập thấp, với gần 22% người lao động làm công hưởng lương được xếp vào nhóm được trả lương thấp.

Ở hầu hết các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, đa số người lao động là lao động tự làm, chỉ có thể tìm cơ hội kiếm sống trong nền kinh tế phi chính thức.

Báo cáo kết luận rằng để giảm tình trạng bất bình đẳng về tiền lương, cần có chính sách chặt chẽ, và hỗ trợ một cách có hệ thống hướng tới tăng trưởng công bằng.

Các khuyến nghị chính mà ILO đưa ra, bao gồm: Thiết lập tiền lương thông qua đối thoại xã hội. Theo đó, mức lương nên được thiết lập và điều chỉnh thông qua thương lượng tập thể hoặc hệ thống lương tối thiểu được thống nhất giữa Chính phủ, người lao động và người sử dụng lao động.

Đồng thời, áp dụng cách tiếp cận dựa trên thông tin và bằng chứng. Việc thiết lập tiền lương nên tính đến nhu cầu của người lao động và gia đình họ cũng như các yếu tố kinh tế.

"Các chiến lược quốc gia nhằm giảm bất bình đẳng đòi hỏi phải tăng cường các chính sách và thể chế tiền lương. Nhưng quan trọng không kém, là cần thiết kế các chính sách thúc đẩy năng suất, việc làm thỏa đáng, và chính thức hóa nền kinh tế phi chính thức” - Bà Giulia De Lazzari - chuyên gia kinh tế của ILO nói

Lee Chong Wei/LinDan VS Fu Haifeng/Cai Yun

Đầu tiên phải kể đến trận cầu lông giữa 2 cao thủ đánh đơn, cũng là kỳ phùng địch thủ của nhau là Lee Chong Wei và Lin Dan với 2 cao thủ đánh đôi bất khả chiến bại của làng cầu lông thế giới là Fu Hafeng cùng Cai Yun.

Người hâm mộ thế giới vẫn luôn mong chờ sự kết hợp của hai huyền thoại cầu lông thế giới là Lee Chong Wei và Lin Dan thì trong trận đấu cầu lông đỉnh cao này, cả hai đã phối hợp với nhau, thể hiện những kỹ thuật tuyệt vời trước cặp đôi nam ăn ý bậc nhất thế giới lúc bấy giờ là Fu Haifeng – Cai Yun.

Ngoài những pha đập cầu đầy uy lực và hóc búa đến từ cả hai, những phản xạ và kỹ thuật riêng biệt đều được phô diễn trong trận cầu lông, xứng đáng là một trong những trận cầu lông đỉnh cao rất đáng mong chờ của thế giới.

Xem thêm: Top 5 huyền thoại cầu lông vĩ đại nhất lịch sử

Viktor Axelsen VS Chen Long – Trận chung kết Olympic 2020

Một trận đánh cầu lông đỉnh cao khác đã gây tiếng vang lớn trên làng cầu lông thế giới là trận chung kết Olympic 2020, trận đấu này đã kết thúc sự thống trị cầu lông của châu Á sau hơn 25 năm bằng chiến thắng của tay vợt người Đan Mạch – Viktor Axensen trước tay vợt số một thế giới bấy giờ là Chen Long.

Là một trận cầu lông đỉnh cao chứng kiến chứng kiến các kỹ thuật và phản xạ đáng kinh ngạc của hai tay vợt. Một trận đấu không chỉ mãn nhãn với những pha cầu bất ngờ, mà còn mang nhiều màu sắc cảm xúc và những khoảnh khắc thể thao tuyệt vời.

Sự bình tĩnh và lạnh lùng của Viktor Axelsen đối đầu với sự già dặn, đẳng cấp của Chen Long đã cống hiến cho khán giả những giây phút thể thao thực sự tuyệt vời.

Sau khi thổi bay những đối thủ trong suốt giải đấu bằng phong độ tuyệt vời của mình, Lee Chong Wei đã băng băng tiến thẳng vào vòng chung kết và đối đầu với Lin Dan, một đối thủ truyền kiếp của mình tại chung kết BWF World Championships 2011.

Dù đã hơn 10 năm, cho tới nay đó vẫn được coi là một trong những trận đấu đỉnh cao, chứng kiến màn phô diễn kỹ thuật và những cung bậc cảm xúc tuyệt vời bằng một cuộc rượt đuổi tỷ số nghẹt thở đến từ hai tay vợt hàng đầu thế giới.

Dù bạn là fan hâm mộ của vận động viên cầu lông nào thì cũng nên ngồi xuống và theo dõi trận cầu lông đỉnh cao đã đưa tên tuổi của cả hai tay vợt vào hàng ngũ huyền thoại cầu lông thế giới.

Xem video trận cầu lông đỉnh cao tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=WI8Od4jBpUc

Xem thêm: Top 7 cây vợt Lin Dan sử dụng trong thi đấu

Xem thêm: Vợt Lee Chong Wei từng sử dụng tạo nên thành công

Trận chung kết đôi nam tại Giải vô địch thế giới 2009

Trận chung kết cầu lông đôi nam giữa Cai Yun/Fu Haifeng và Lee Yong Dae/Jung Jae Sung là một trong những trận cầu lông đỉnh cao mà với những ai theo dõi cầu lông không nên bỏ qua.

Cai Yun và Fu Haifeng là cặp đôi huyền thoại của làng cầu lông thế giới đã vô địch hầu hết các giải đấu lớn nhỏ của thế giới kể từ khi kết hợp với nhau còn Lee Yong Dae và Jung Jae Sung là cặp đôi cầu lông nam hàng đầu của Hàn Quốc. Với quyết tâm và kỹ thuật của mình, cả hai cặp đôi đã cống hiến những giây phút tuyệt vời cùng màn trình diễn mãn nhãn cho những người hâm mộ cầu lông toàn thế giới tại trận chung kết giải vô địch thế giới 2009.

Xem thêm: Vợt cầu lông Victor Thruster CY-C – Bảo kiếm của Cai Yun

Xem thêm: Vợt cầu lông Lining Turbo Charging 75D – Vợt của huyền thoại Fu Haifeng