Điện Tử Ptit

Điện Tử Ptit

Ngành Thương mại điện tử nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm cần thiết để hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành quá trình kinh doanh thông qua các phương tiện điện tử 1. Mã ngành: 7340122 2. Khối lượng chương trình: 130 tín chỉ (không bao gồm Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng và Kỹ năng mềm) 3. Chi tiêu: - Năm 2023: - Năm 2022: 120 - Năm 2021: 110 4. Điểm trúng tuyển: - Năm 2022: 26,35 - Năm 2021: 26,50 5. Tổ hợp xét tuyển: Toán – Lý – Hóa (A00) hoặc Toán – Lý – Anh (A01) hoặc Toán - Văn - Anh (D01)

Ngành Thương mại điện tử nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm cần thiết để hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành quá trình kinh doanh thông qua các phương tiện điện tử 1. Mã ngành: 7340122 2. Khối lượng chương trình: 130 tín chỉ (không bao gồm Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng và Kỹ năng mềm) 3. Chi tiêu: - Năm 2023: - Năm 2022: 120 - Năm 2021: 110 4. Điểm trúng tuyển: - Năm 2022: 26,35 - Năm 2021: 26,50 5. Tổ hợp xét tuyển: Toán – Lý – Hóa (A00) hoặc Toán – Lý – Anh (A01) hoặc Toán - Văn - Anh (D01)

Các môn học chuyên sâu, ứng dụng thực hành

Xem thêm: kỹ thuật điện tử viễn thông điểm chuẩn

Cơ hội việc làm của ngành cơ điện tử trong năm 2024 – 2025

“Ngành kỹ thuật cơ điện tử ra làm gì?”. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang thúc đẩy sự phát triển của các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), và học máy (machine learning). Những công nghệ này được tích hợp vào các hệ thống cơ điện tử, tạo ra nhu cầu lớn về nguồn nhân lực chất lượng cao để thiết kế, phát triển và duy trì các hệ thống tự động hóa.

Theo báo cáo từ VietnamWorks, nhu cầu tuyển dụng kỹ sư cơ điện tử đã tăng khoảng 20% trong năm 2023 – 2024 và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong năm 2024 – 2025. Các công ty trong lĩnh vực sản xuất, ô tô, y tế và hàng không đang tìm kiếm các kỹ sư có kỹ năng về tự động hóa và robot để cải thiện hiệu suất và chất lượng sản phẩm.

Mức lương trung bình của kỹ sư cơ điện tử tại Việt Nam đã tăng khoảng 10% trong năm 2023 và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong năm 2024. Mức lương khởi điểm cho các kỹ sư mới ra trường dao động từ 10-15 triệu đồng/tháng, trong khi các kỹ sư có kinh nghiệm có thể nhận mức lương từ 20-30 triệu đồng/tháng.

Xem thêm: lương của ngành kỹ thuật điện tử viễn thông

Ngành kỹ thuật cơ điện tử là gì?

Ngành kỹ thuật cơ điện tử (Mechatronics Engineering) là một lĩnh vực kỹ thuật đa dạng và hấp dẫn, kết hợp các yếu tố của cơ khí, điện tử, máy tính và tự động hóa. Do đó, có rất nhiều sinh viên thắc mắc “kỹ thuật cơ điện tử ra làm gì?” bởi ngành học này là sự kết hợp của rất nhiều chuyên ngành khác nhau. Kỹ thuật cơ điện tử tập trung vào việc thiết kế, chế tạo và điều khiển các hệ thống máy móc thông minh, có tính năng tự động hóa cao, có khả năng tương tác với môi trường và con người.

Xem thêm: kỹ thuật điện tử viễn thông làm gì?

Mức lương và cơ hội ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử là gì?

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử là gì? Ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử là một lĩnh vực đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do đó, cơ hội của ngành với mức lương hấp dẫn là khá lớn.

Mức lương cơ bản của ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử

Mức lương của kỹ sư cơ điện tử tại Việt Nam khá đa dạng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí công việc, kinh nghiệm và quy mô doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, mức lương trung bình của ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử của các kỹ sư nước ngoài cũng được rất nhiều người quan tâm bởi độ “hot” của nó trong tương lai:

Học ngành kỹ thuật cơ điện tử ra làm gì?

Kỹ thuật Cơ điện tử là một ngành học vô cùng đa dạng và hấp dẫn, mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp thú vị. Sinh viên tốt nghiệp ngành này có thể đảm nhận nhiều vị trí khác nhau, vậy “kỹ thuật cơ điện tử ra làm gì?”

Xem thêm: kỹ thuật điện tử viễn thông ra làm gì?

Cơ hội việc làm mà ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử mang tới

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử là gì? Ngành cơ điện tử không chỉ mang lại mức lương hấp dẫn mà còn mở ra nhiều cơ hội việc làm phong phú trong năm 2025 với một số nghề như:

Xem thêm: kỹ thuật điện tử viễn thông ra làm gì?

Những môn cần học khi theo đuổi ngành kỹ thuật cơ điện tử

Ngành Kỹ thuật Cơ điện tử là sự kết hợp hài hòa của nhiều ngành, do đó đòi hỏi sinh viên phải có kiến thức vững chắc về khá nhiều lĩnh vực. Những môn học này không chỉ cung cấp kiến thức lý thuyết mà còn giúp sinh viên phát triển kỹ năng thực hành, tư duy sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề. Để trả lời cho câu hỏi “kỹ thuật cơ điện tử ra làm gì” bạn có thể tham khảo những môn học dưới đây:

PTIT – Trường chuyên đào tạo khối ngành kỹ thuật uy tín, chất lượng

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) đã và đang dần trở thành lựa chọn hàng đầu cho những ai muốn theo đuổi khối ngành kỹ thuật, trong đó đáng chú ý là ngành kỹ thuật điện tử viễn thông bởi:

Xem thêm: ngành kỹ thuật điện tử viễn thông học trường nào?

Hy vọng rằng, qua những thông tin trên có thể giúp bạn giải đáp được câu hỏi “kỹ thuật cơ điện tử ra làm gì” và có định hướng tốt nhất cho bản thân mình.

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm hay còn bất kỳ thắc mắc nào về ngành kỹ thuật điện tử viễn thông hãy nhanh chóng liên hệ với PTIT qua số hotline: 0846 77 00 22 ngay nhé!

Trong thời đại công nghiệp 4.0, nhu cầu về các kỹ sư cơ điện tử ngày càng tăng cao. Do đó, ngành Công nghệ Kỹ thuật Cơ điện tử không chỉ mở ra cánh cửa đến những công việc ổn định mà còn là cơ hội để bạn đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Vậy ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử là gì? Cùng PTIT tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé

Ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử là gì?

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử là gì? Ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử (Mechatronics Engineering) là một lĩnh vực liên ngành kết hợp mật thiết giữa khoa học máy tính, kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện tử. Mục tiêu của ngành này là thiết kế, chế tạo và vận hành các hệ thống cơ điện tử thông minh và tự động hóa.

Sinh viên theo học ngành này sẽ được trang bị kiến thức về các hệ thống sản xuất tích hợp máy tính, hệ thống điều khiển nhúng, hệ thống khí nén – thủy lực, hệ thống đo lường và điều khiển thông minh, cảm biến, và robot.

Xem thêm: kỹ thuật điện tử viễn thông làm gì?

Cấu trúc chương trình các chuyên ngành (Tiến trình học tập theo học chế tín chỉ )

Sau khi tốt nghiệp sinh viên có đủ năng lực để đảm nhận các vị trí công việc sau: - Tại các doanh nghiệp kinh doanh điện tử / doanh nghiệp sở hữu website TMĐT bán hàng: chuyên viên hoặc quản lý hoạt động cung ứng điện tử, bán hàng trực tuyến, marketing điện tử, logistics điện tử, thanh toán điện tử, quản trị quan hệ khách hàng, quản trị và vận hành hệ thống bán hàng đa kênh, xây dựng và phát triển hệ thống TMĐT của doanh nghiệp. - Tại các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ TMĐT: chuyên viên hoặc quản lý phụ trách tư vấn, triển khai các giải pháp kinh doanh điện tử cho các doanh nghiệp khác (B2B); tư vấn, triển khai giải pháp phát triển hệ thống thông tin kinh doanh, quản trị cơ sở dữ liệu kinh doanh. - Viên chức tại các cơ quan quản lý nhà nước về TMĐT và kinh tế số; - Nhà sáng lập doanh nghiệp kinh doanh điện tử; - Nghiên cứu, giảng dạy ngành TMĐT, kinh doanh số tại các cơ sở nghiên cứu, cơ sở đào tạo đại học và cao đẳng.

- Học phí sẽ được thanh toán theo từng học kỳ, dựa trên số tín chỉ mà sinh viên đăng ký trong học kỳ. Thời gian đóng học phí là 1 tháng kể từ khi có thông báo của nhà trường. Sinh viên sẽ thực hiện đóng học phí theo quy định mà Học viện ban hành; - Học phí theo tín chỉ năm 2022: 615.000 đ/tín chỉ. Ghi chú: - Thời gian hoàn thành chương trình sẽ phụ thuộc vào số lượng môn học sinh viên lựa chọn học trong một học kỳ. - Lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm: Mức học phí được điều chỉnh theo lộ trình phù hợp tương xứng với chất lượng đào tạo và đảm bảo tỷ lệ tăng không quá 15%/năm (theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP của Chính phủ).

Là người đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, tham dự và trúng tuyển (đạt các yêu cầu đầu vào) trong kỳ tuyển sinh đại học hệ chính quy với Tổ hợp xét tuyển: Toán, Lý, Hóa (A00 – khối A); hoặc Toán, Lý, Anh văn (A01 – khối A1) hoặc Toán, Văn, Anh văn (D01 – khối D1) hoặc các phương án xét tuyển riêng của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

Bạn đang băn khoăn không biết sau khi tốt nghiệp ngành Kỹ thuật Cơ điện tử ra làm gì? Đây là ngành học không chỉ giúp bạn hiểu rõ về cách thức hoạt động của máy móc mà còn trang bị cho bạn những kỹ năng cần thiết để thiết kế và phát triển các hệ thống tự động hóa hiện đại. Hãy cùng PTIT tìm hiểu xem ngành Kỹ thuật Cơ điện tử có gì hấp dẫn và cơ hội nghề nghiệp nào đang mở ra cho bạn qua bài viết dưới đây nhé!