Khi sử dụng chiến lược thâm nhập thị trường, các nhà quản lý tìm cách bán nhiều sản phẩm hiện có của mình hơn vào các thị trường mới tiềm năng và nơi mà họ có các mối quan hệ hiện tại.
Khi sử dụng chiến lược thâm nhập thị trường, các nhà quản lý tìm cách bán nhiều sản phẩm hiện có của mình hơn vào các thị trường mới tiềm năng và nơi mà họ có các mối quan hệ hiện tại.
Chiến lược định vị này thường được các doanh nghiệp trong ngành dược phẩm áp dụng. Đây là phương pháp tập trung vào vấn đề, khó khăn mà khách hàng đang gặp phải và đưa ra giải pháp chính là sản phẩm của doanh nghiệp.
Ví dụ: Tiffy đã rất thành công khi định vị thương hiệu với thông điệp thú vị, dễ nhớ “Nắng đã có mũ… Mưa đã có ô… Lạnh, cảm cúm đã có Tiffy…” Đây cũng là một cách tiếp cận gây ấn tượng với người tiêu dùng, khiến họ ghi nhớ và chọn sản phẩm.
Đây là phương pháp định vị thương hiệu đánh vào cảm xúc của khách hàng, mang đến hiệu quả cao nhờ nắm bắt được nhu cầu, sở thích,... của người dùng.
Ví dụ: Shopee với thiết kế đơn giản, thông điệp đánh vào cảm xúc người tiêu dùng: “Ở nhà không khó, có Shopee lo” tạo nên dấu ấn thương hiệu rõ rệt và mạnh mẽ.
Một số chiến lược quan trọng giúp doanh nghiệp định vị thương hiệu thành công có thể kể đến:
Chất lượng sản phẩm/dịch vụ luôn là yếu tố cốt lõi giúp doanh nghiệp thu hút và giữ chân khách hàng. Chiến lược định vị này đòi hỏi một quá trình lâu dài và kiên trì mới thấy được kết quả. Tuy nhiên, một khi đã định vị thành công dựa vào chất lượng, thương hiệu đó sẽ sống mãi với thời gian, tạo được những ấn tượng tích cực và không dễ dàng bị thay thế nhờ vào sự tin dùng của nhiều khách hàng.
Ví dụ: TH True Milk định vị thương hiệu với thông điệp “Thật sự thiên nhiên”, cung cấp sản phẩm sữa tươi sạch nguyên chất 100% từ thiên nhiên .
Không chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản, thương hiệu của doanh nghiệp còn phải đem đến cho khách hàng những giá trị thật sự ý nghĩa. Chính trải nghiệm này mới là thứ khiến khách hàng hài lòng và muốn gắn bó lâu dài với thương hiệu.
Ví dụ: Các hãng thời trang nổi tiếng trên thế giới như Louis Vuitton, Chanel, Dior, Prada,… ngoài việc đáp ứng nhu cầu ăn mặc còn đem đến cho khách hàng giá trị nâng cấp bản thân, thể hiện sự sang trọng quý phái.
Định vị theo tính năng của sản phẩm xuất hiện nhiều trong lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là di động. Phương pháp định vị này giúp doanh nghiệp tăng nhanh thị phần, nhất là khi sản phẩm tiên phong với những tính năng độc đáo, mới mẻ chưa ai có.
Tuy nhiên, chiến lược định vị trên cũng rất dễ mất tác dụng nếu trên thị trường xuất hiện các đối thủ với những sản phẩm tương tự. Do đó, để dẫn đầu xu hướng, doanh nghiệp cần liên tục đổi mới tính năng của sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh.
Chiến lược định vị thương hiệu này tập trung vào những sản phẩm có khả năng khơi gợi, đáp ứng mong muốn của khách hàng. Từ đó sẽ dễ dàng thu hút và tạo động lực để họ quyết định mua hàng.
Ví dụ: X – men với định vị “đàn ông đích thực” chính là hình tượng mà phái mạnh theo đuổi, hướng đến mẫu đàn ông bản lĩnh, lịch lãm.
Đây cũng là phương pháp định vị phổ biến được nhiều nhãn hàng, thương hiệu áp dụng hiện nay. Dựa trên cơ sở là so sánh sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh khác, từ đó nhấn mạnh điểm độc đáo, khác biệt của mình.
Tuy nhiên, phương pháp này ít nhiều bị xem là không “fair-play”, vì nếu quá lạm dụng sẽ vô tình khiến hình ảnh thương hiệu của bạn không đẹp trong mắt khách hàng khi cố tình hạ thấp đối thủ.
Ví dụ: Điển hình là cuộc chiến giữa hai thương hiệu “quốc dân” Milo và Ovaltine. Trong khi Milo nổi tiếng với khẩu hiệu “Nhà vô địch làm từ Milo” thì Ovaltine lại định vị mình là “Chẳng cần vô địch, chỉ cần con thích”.
Định vị sản phẩm là cách mà doanh nghiệp tạo nên nét đặc biệt đặc trưng cho thương hiệu, sản phẩm/ dịch vụ của mình trên thị trường. Nhằm định vị sản phẩm, doanh nghiệp cần xem xét, phân tích những suy nghĩ, cảm nhận của khách hàng về sản phẩm/ dịch vụ của mình.
Định giá sản phẩm giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường cho sản phẩm/ dịch vụ. Đây là một bước quan trọng mà doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai. Có thể thực hiện qua các bước sau:
Sơ đồ định vị thương hiệu hay bản đồ định vị thương hiệu thường gồm 2 trục chính là giá cả và chất lượng. Với sơ đồ này, doanh nghiệp có thể xác định được chính xác vị trí của thương hiệu và tiến hành so sánh với những đối thủ khác.
Hai thuộc tính giá cả và chất lượng thay đổi tùy theo nhận thức của khách hàng về sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Biểu đồ định vị cho phép bạn dễ dàng xác định được thị trường ngách cũng như vị trí mà thương hiệu mong muốn.
Khách hàng không chỉ muốn biết thương hiệu của bạn có điểm gì khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, mà còn muốn xác định lĩnh vực mà doanh nghiệp của bạn đang hoạt động. Do đó, vị trí thuận lợi nhất trên sơ đồ định vị thương hiệu chính là điểm vừa thể hiện được sự đặc trưng của thương hiệu, vừa khoanh vùng được lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động.
Khi doanh nghiệp đã tạo được ấn tượng riêng với khách hàng thì hiển nhiên, giá trị và độ uy tín của thương hiệu sẽ tăng lên. Người tiêu dùng ngày càng thông thái hơn và sẽ luôn lựa chọn các sản phẩm/dịch vụ có độ nhận diện công chúng cao.
Do đó, doanh nghiệp cần định vị thương hiệu tốt nhằm thu hút một lượng lớn khách hàng tiềm năng. Đồng thời củng cố niềm tin và giữ chân những khách hàng trung thành, xây dựng nền tảng phát triển lâu dài trong tương lai.
Xem thêm: QUY TRÌNH CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CHUẨN, CHUYÊN NGHIỆP
Định vị thương hiệu tạo nền móng vững chắc giúp một doanh nghiệp, tổ chức có thể mở rộng và phát triển. Để cạnh tranh và giữ vững được vị thế, doanh nghiệp cần phải không ngừng nghiên cứu thị trường và nắm được hoạt động của đối thủ cạnh tranh. Nhờ đó, họ có thể dễ dàng bắt kịp các xu hướng mới nhất, tận dụng các lợi thế để đưa ra những chiến lược tiếp cận khách hàng phù hợp.
Doanh nghiệp nên thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường khi muốn:
Mở rộng hoạt động kinh doanh: Thâm nhập thị trường giúp mở rộng thị trường, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tăng doanh số bán hàng, lợi nhuận
Tiếp cận tệp khách hàng mới: Thị trường mới đồng nghĩa với việc tiếp cận các đối tượng khách hàng tiềm năng mới, từ đó tăng cơ hội bán hàng
Tăng cường lợi thế cạnh tranh: Thâm nhập thị trường, mở rộng quy mô giúp doanh nghiệp tăng cường lợi thế hơn so với các đối thủ cùng ngành hàng
Đáp ứng nhu cầu của thị trường: Thị trường thay đổi liên tục, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải thâm nhập thị trường mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Nguồn lực mới: Nguồn nhân lực, nguyên liệu, vật tư, công nghệ ở môi trường mới.
Chiến lược thâm nhập thị trường là quá trình mà một công ty hướng tới thị phần cao hơn bằng cách khai thác các sản phẩm hiện có trên các thị trường mới. Giúp các sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp được đưa vào thị trường mới bằng các nỗ lực Marketing với mục tiêu chính là sản phẩm/ dịch vụ đó được gia tăng thị phần.
Nói một cách đơn giản, chiến lược xâm nhập thị trường là quá trình mà doanh nghiệp bán thành công sản phẩm/ dịch vụ nào đó vào một thị trường mới. Mức độ thâm nhập thị trường là phần trăm tổng số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng sử dụng so với tổng quy mô thị trường mục tiêu cho sản phẩm đó.