60 Ở Đâu

60 Ở Đâu

(ĐTCK) Trước thềm Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2020 của Tổng CTCP Xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam (Vinaconex, mã VCG), nhiều vấn đề đang được cổ đông và nhà đầu tư quan tâm xoay quanh bài toán tái cấu trúc cơ cấu tổ chức, định hướng kinh doanh cũng như phương án giải quyết khó khăn về bài toán vốn của doanh nghiệp.

(ĐTCK) Trước thềm Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2020 của Tổng CTCP Xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam (Vinaconex, mã VCG), nhiều vấn đề đang được cổ đông và nhà đầu tư quan tâm xoay quanh bài toán tái cấu trúc cơ cấu tổ chức, định hướng kinh doanh cũng như phương án giải quyết khó khăn về bài toán vốn của doanh nghiệp.

Lưu ý về một số hàng hoá kho GHTK Đài Tư không nhận vận chuyển

Lưu ý về một số hàng hoá kho GHTK Đài Tư không nhận vận chuyển

Trước khi mang hàng hoá của mình đến kho Đài Tư làm dịch vụ chuyển phát, các bạn cần nắm được thông tin của một số hàng cấm vận chuyển như sau:

Các chất ma túy, chất kích thích thần kinh.

Các vũ khí đạn dược quân trang, quân dụng, phương tiện kỹ thuật chuyên dụng cho lực lượng vũ trang.

Vật sắc nhọn: Thương, kiếm, dao găm, mã tấu,…

Các loại tài liệu, ấn phẩm có nội dung kích động, chống phá nhà nước,…

Các chất dễ gây cháy nổ, độc hại, chất phóng xạ.

Pháo các loại, sinh vật sống, thực vật rừng

Tiền và các loại giấy tờ có giá trị

Tài liệu, hiện vật di tích lịch sử, văn hoá,…

Vật phẩm hoặc hàng hoá khác trái quy định của pháp luật.

Ngoài các loại hàng hoá bị cấm trên, các bạn đều có thể gửi chuyển phát tại Giao hàng tiết kiệm Đài Tư.

Như vậy, bài viết trên của Blog Thuật Ngữ đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc: Kho Đài Tư ở đâu? Đồng thời bỏ túi được rất nhiều kiến thức bổ ích khác có liên quan. Hy vọng nó hữu ích và hỗ trợ bạn trong công tác tìm kiếm và hợp tác cùng Giao hàng tiết kiệm Đài Tư.

“Cố đô Huế ở đâu? Cố đô Huế có những gì? Quần thể cố đô Huế nằm ở đâu?” Phải chăng đó cũng là các câu hỏi mà bạn đang quan tâm. Nếu vậy, hãy cùng Tour Du lịch Đà Nẵng tìm hiểu chi tiết nhất nhé!

Cố đô Huế là địa điểm du lịch nổi tiếng nhất của thành phố Huế, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm 1993. Và đã được Thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 95 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam.

Đây là thủ phủ của các chúa Nguyễn từ năm 1687 đến 1774. Là thủ đô của triều đại Tây Sơn từ năm 1788 khi Hoàng đế Quang Trung tức Nguyễn Huệ lên ngôi.

Kiến trúc công trình rất đặc biệt. Đó là sự biến tấu hài hòa, đậm đà, tinh tế giữa kiến trúc Đông và Tây. Bao quanh là khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ như dòng Hương Giang, núi Ngự Bình,….

Vì thế, nơi đây được gìn giữ và tích tụ nhiều năm không chỉ là nét cổ kính, trang nguy, lộng lẫy mà còn là chiều dài lịch sử của dân tộc ta. Một sắc màu hiện lên rõ nét.

Cố đô Huế nằm ở đâu? Quần thể Cố đô Huế ở đâu?

Cố Đô Huế ở đâu? Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế.

Nơi đây chính là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, là cố đô của Việt Nam thời phong kiến dưới triều nhà Nguyễn, từ 1802 đến 1945.

Bên bờ Bắc của con sông Hương, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy của chế độ trung ương tập quyền Nguyễn là ba tòa thành: Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành Huế.

Phương tiện đi đến Huế vô cùng đa dạng. Du khách khi ghé thăm nơi đây. Bạn có thể dễ dàng lựa chọn sao cho hợp với tài chính và quỹ thời gian của mình. Bạn có thể đi lại bằng các phương tiện phổ biến như tàu, xe giường nằm, xe bus,…

Giá thuê xe máy ở Huế khá rẻ so với các nơi khác. Giá thuê xe một ngày tầm 100 – 150 k đối với xe ga. Và có giá từ 80 – 100k đối với xe bình thường. Ngoài ra, bạn có thể thuê xe taxi hoặc xe ô tự tự lái. Giá thuê cũng chỉ dao động từ 400 – 800 k/ 1 ngày.

Trong khi đi tham quan, khách du lịch đến đây thường thích thú với việc đạp xe đạp hoặc ngồi trên những chiếc xích lô vi vu ngắm thành phố một cách chậm rãi và mộng mơ.

Kinh thành Huế được vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 và hoàn chỉnh vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng, kéo dài suốt 27 năm.

Quần thể di tích Cố đô Huế được phân chia thành 2 cụm: cụm công trình ngoài Kinh thành Huế và trong Kinh thành Huế.

Các di tích trong kinh thành gồm: Kỳ Đài, Trường Quốc Tử Giám, Điện Long An, Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế, Ngọ Môn, Điện Thái Hòa, Sân Đại Triều Nghi, Thế Miếu,  Hưng Miếu, Cung Diên Thọ,…

Các di tích ngoài kinh thành gồm: Lăng Gia Long, Lăng Minh Mạng, Lăng Thiệu Trị,…

Đây là bảng giá vé tham quan Cố đô Huế mà bạn có thể tham khảo:

(Áp dụng thống nhất cho khách quốc tế và khách Việt Nam)

(Từ 7 – 12 tuổi hoặc có chiều cao từ 0,8 – 1,3m)

Tham khảo một số hình ảnh thực tế về cố đô Huế:

Như vậy bài viết đã đề cập sơ lược về Cố đô Huế, đặc biệt là giải đáp thắc mắc “Cố đô Huế ở đâu”. Hi vọng bài viết hữu ích dành cho bạn.

Nếu bạn cũng đang tìm kiếm một “người bạn đồng hành” cùng chuyến đi du lịch sắp tới, Tour Đà Nẵng City sẵn sàng hỗ trợ bạn. Tour Đà Nẵng City tự hào đã phục vụ hàng trăm nghìn khách du lịch với kinh nghiệm du lịch Đà Nẵng lâu năm. Đội ngũ tư vấn có chuyên môn, nhiệt tình.

Liên hệ ngay với chúng tôi qua số hotline: 0987.119.499 để được ưu đãi tốt nhất nhé!

XEM NGAY Tour Huế Khuyến Mãi Lớn Chỉ Còn 500k Cho Mùa Hè Này

Trường Vũ sinh năm 1963 là một trong những nam ca sĩ nổi tiếng của dòng nhạc bolero. Anh được mệnh danh là 'ông hoàng nhạc nghèo' với những bài hát da diết như: Đám cưới nghèo; Nghèo mà có tình; Không giờ rồi; Thành phố buồn…

Những ca khúc mà Trường Vũ hát nói lên nỗi lòng, giãi bày về kiếp phong trần, cuộc đời bấp bênh, trôi nổi của nhiều phận đời trong xã hội. Nam ca sĩ từng chia sẻ, thời vừa bước chân vào nghệ thuật, việc đi hát chỉ đủ để anh kiếm sống qua ngày. Đó cũng là chất liệu đời thực khiến giọng hát của Trường Vũ thêm cảm xúc hơn.

Năm 2010, Trường Vũ lần đầu trở về Việt Nam để tham gia biểu diễn tại một chương trình từ thiện lớn. Từ giữa năm 2016, anh về nước nhiều hơn và nhận lời làm giám khảo một số chương trình truyền hình và biểu diễn tại các thành phố lớn.

Tuy nhiên, sau nhiều năm, khi đã nổi tiếng, được nhiều người yêu mến, ở thời điểm hiện tại, Trường Vũ khá hạn chế chạy show.

Lý giải về việc hạn chế chạy show, Trường Vũ thừa nhận bản thân sống khép kín, ít khi chủ động quảng bá tên tuổi nhưng may mắn được tổ nghề “đãi” nên công việc đi hát của anh luôn thuận lợi. Đặc biệt, gia đình là chỗ tựa vững chắc để anh có thể đi diễn nhiều nơi mà không lo lắng.

Về đời tư, Trường Vũ lấy vợ rất muộn. Anh kết hôn năm 2005 khi đã 42 tuổi. Chia sẻ về gia đình, giọng ca "Không giờ rồi" nói bà xã Anh Thư là người đã hy sinh rất nhiều để anh có được ngày hôm nay.

Hiện tại ngoài công việc đi hát, Trường Vũ dành thời gian để chăm chút vườn cây tại nhà hoặc cùng các con nấu ăn. Trên kênh YouTube, Trường Vũ hay chia sẻ những video anh trổ tài nấu những món đặc sản của quê nhà hoặc ghi lại không khí của gia đình trong những ngày lễ quan trọng.

Ở tuổi ngoài 60, Trường Vũ tận hưởng cuộc sống viên mãn bên gia đình và hài lòng với những gì mình đang có.

Trên tỉnh lộ 784 ở huyện Dương Minh Châu, hành khách đi từ TP HCM về hướng núi Bà Đen sẽ bắt gặp một trạm dừng chân lớn, bán nhiều các loại trà làm từ cây dược liệu. Trên biển hiệu to, thương hiệu in hình người phụ nữ trung niên đang tươi cười. Đó là nhà sáng lập Võ Thị Lấn, bà mẹ nông dân khởi nghiệp ở tuổi hưu.

"Mẹ mất sớm, để lại 6 người em. Nuôi nấng các em từ trẻ cũng quen rồi nên khi lấy chồng sinh và chăm 10 đứa con tôi thấy cũng không cực khổ gì, dù chồng ra đi trước", bà Lấn kể.

Nhưng bà thừa nhận phụ nữ quê lam lũ nên sức khỏe không tốt. Khi vừa hơn 50, nhiều bệnh quen thuộc với người già lần lượt ập đến, từ tiểu đường, huyết áp, máu nhiễm mỡ đến gan. Có dạo, thời gian nằm viện còn nhiều hơn ở nhà.

Dịp bệnh viện cho bệnh nhân về ăn Tết, con cái thuyết phục ở lại vì lo lắng nhưng bà Lấn trốn về. "Ba là thầy thuốc Nam, tôi phụ ông từ nhỏ nên cũng rành. Vì vậy, tôi về quê tìm những cây thuốc hồi xưa ông già trồng để nấu uống", bà kể.

Qua đợt Tết, bà Lấn thấy sức khỏe dần tiến triển. Bà tiếp tục cắt và phơi khô cây dược liệu, dùng vải mùng làm túi lọc để pha nước uống như trà hàng ngày và tặng người quen. Nhận được lời khen, bà nghĩ ra ý tưởng kinh doanh lúc tròn 60 tuổi.

Bà Võ Thị Lấn, Nhà sáng lập kiêm Giám đốc Trà Tâm Lan. Ảnh: Viễn Thông

10 người con cản ngăn rồi giúp sức

Họp gia đình nêu ý tưởng, bà Lấn bị các con phản đối, khuyên nên nghỉ ngơi, vui vầy với con cháu. "Các con nói thị trường cạnh tranh còn hơn đánh giặc. Tôi nghĩ ai làm tốt thì có người mua chứ gì mà đánh nhau", bà kể lại.

Cho rằng không làm được thì mất mặt với con dâu, con rể, bà Lấn tự mang trà làm từ cây dược liệu đi chào hàng. Tuy nhiên, không ai nhận phân phối cho đến khi một chủ tiệm thuốc Bắc tiếp đón. "Ban đầu, ông định lấy 10 hộp bán thử nhưng người vợ đuổi tôi. Rời đi mà mắt chảy ròng, tôi nhớ chuyện con mình cản mà không nghe", bà Lấn kể.

Nhưng bà Lấn vẫn "lỳ đòn". "Tôi ra tiệm nước mía gần tiệm ngồi quan sát, chờ khi người vợ đi chợ thì lại vào chào hàng. Ông chủ thấy thương nên nhận 20 hộp. Tôi không lấy tiền trước, có ế thì mình thiệt chứ không để người ta thiệt được", bà nói.

Ông chủ tiệm giúp bà Lan có lối ra, từ 20 hộp rồi lấy 100 hộp và người vợ không còn xua đuổi. "Đó là thành công đầu tiên của tôi", bà Lấn nhớ lại kỷ niệm.

Nói về câu chuyện của mẹ, ông Nguyễn Thế Tân, một trong các người con từng can ngăn nói mẹ ông là người làm việc không ngừng, từ lo cho em đến con và gánh vác kinh tế gia đình nên ham lao động.

"Mẹ dù 60 tuổi mới khởi nghiệp nhưng lúc đó không khác gì các bạn trẻ, cứ nghĩ đơn giản là làm ra sản phẩm thì bán. Chứ như mình tìm hiểu thị trường cặn kẽ quá lại sợ không dám kinh doanh", ông Tân nói thêm. Ngày nay, ngoài là luật sư, có doanh nghiệp riêng, ông cũng là phó giám đốc công ty của mẹ.

Sau khi thấy mẹ quyết tâm và bắt đầu bán được hàng, 10 người con ủng hộ. Năm 2008, họ cùng nhau mở xưởng và thành lập doanh nghiệp 2 năm sau đó. Nhưng là công ty gia đình, bà Lấn và các con khi ấy chưa có nhiều kinh nghiệm kinh doanh nên thử thách mới ập đến.

Vào 2011, họ gặp cuộc khủng hoảng truyền thông đến suýt phá sản khi thị trường dồn dập xuất tiện thông tin Trà Tâm Lan bán hàng giả, kém chất lượng. "Cuối năm đó, có ngày chúng tôi tiếp hơn 20 chục phóng viên. Sau khi được tư vấn, chúng tôi mở họp báo công bố thông tin rõ ràng", ông Tân kể.

Cũng từ bài học này, bà Lấn và đàn con quyết định phải theo đuổi đầu tư vào các quy chuẩn chất lượng để củng cố niềm tin và uy tín.

Làm theo chuẩn và hướng đến sinh thái

Năm 2012, công ty nộp hồ sơ xin tham gia cuộc bình chọn "Hàng Việt Nam chất lượng cao" khi chỉ mới 2 tuổi. Hội hàng Việt Nam chất lượng cao cho biết chưa có tiền lệ doanh nghiệp trẻ và bé như Trà Tâm Lan nộp hồ sơ.

Tuy nhiên, ban tổ chức vẫn cử đội ngũ chương trình đến khảo sát nhà máy, hoạt động sản xuất để thẩm định vào danh sách bình chọn. Tám tháng sau , họ được người tiêu dùng nhìn nhận qua danh hiệu chương trình và duy trì các năm sau đó.

Đến nay, công ty bà Lấn bán 5 loại trà, gồm trà túi lọc Tâm Lan và các loại chuyên biệt từ cây xạ đen, thìa canh, đinh lắng và vối. Danh mục sản phẩm đơn giản nhưng là thành quả suốt thập niên định hướng sản xuất sinh thái khép kín.

Ở đầu vào, bà có vùng trồng 20 ha các loại cây dược liệu chỉ bón bằng phân trùn quế. Để có nguồn phân này, bà đang nuôi khoảng 500 con bò để lấy phân cho trùn quế ăn. Cứ 45 ngày thì thu hoạch phân trùn quế một lần.

"Trước đây tôi cũng mua phân trùn quế bên ngoài nhưng chất lượng không ổn định. Đôi khi người bán cho phân ngậm nước nhiều để tăng trọng lượng nên tôi chuyển qua tự sản xuất", bà nói. Khi cây bệnh, bà có bài thuốc riêng bằng thảo dược để trị.

Ở khâu sản xuất, tại mảnh đất rộng 2 ha hiện là khu tổ hợp trạm dừng chân, vườn ươm cây, bà Lấn chi khoảng 100 tỷ đồng xây nhà máy chuẩn GMP và ISO 22000:2018 để làm trà thành phẩm. Hầu hết các khâu đều tự động hóa và chỉ cần công nhân nhiều - khoảng 10 người - ở giai đoạn đóng gói.

Bà Bùi Thị Phương Thùy, con gái bà Lấn, bên một dây chuyền đóng túi trong nhà máy. Ảnh: Viễn Thông

Con gái bà Lấn, Phó giám đốc Bùi Thị Phương Thùy, là người trực tiếp thiết kế và chủ trì đầu tư nhà máy. Chị cho biết khả năng tự động hóa giúp giảm một phần ba nhân công so với trước. Chỉ riêng hệ thống hút lọc bụi trà trong nhà máy tốn 4 tỷ đồng, với mục tiêu rõ ràng.

"Trước đây quá trình sản xuất sẽ tạo ra rất nhiều bụi từ việc cắt, nghiền nguyên liệu. Sau khi đầu tư hệ thống này, chúng tôi hút bụi trà gom về trộn với thức ăn để nâng sức đề kháng cho bò", chị Thùy mô tả.

Ông Bùi Phước Hòa, Đại diện Dự án Hàng Việt Nam chất lượng cao chuẩn hội nhập, nhận xét doanh nghiệp này ban đầu dựa vào am hiểu về cây dược liệu của nhà sáng lập nhưng để phát triển đến hôm nay là nhờ dần khép kín cả quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn rõ ràng.

"Họ kiểm soát từ khâu trồng nguyên liệu đến chấp nhận đầu tư cho nhà máy chuẩn GMP vốn dành cho sản xuất dược thì đó chính là cách để người mua an tâm về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm", ông Hòa nói. Đến nay, Trà Tâm Lan đã được Tây Ninh chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao, bán qua một số nước như Campuchia, Malaysia, Hàn Quốc, Pháp, Mỹ.

Khi quy trình sản xuất dần đi vào ổn định, sức mua của thị trường đang là thử thách mới. Khi người dân có xu hướng thắt chặt chi tiêu, sản phẩm của bà Lấn không phải hàng thiết yếu và dễ bị loại bỏ khỏi giỏ hàng thường ngày. "Bán lúc này không có lời đâu. Từ khi dịch đến giờ, sức mua đã giảm rất nhiều", bà thẳng thắn.

Nhà máy 100 tỷ đồng hoàn thành xong thì dịch ập đến nên chưa bao giờ hoạt động hết công suất. Chỉ cần một ngày vận hành thì có thể đủ bán vài tuần. Vùng nguyên liệu trước kia đến 50 ha nhưng nay giảm một nửa. Tổng nhân sự tất cả khâu còn 200 so với 300 trước Covid-19.

Nói về bước đi tiếp theo, bà Lấn kiên nhẫn chờ sức mua phục hồi và thận trọng việc gọi vốn hay ra sản phẩm mới. "Tôi là nông dân nên rất sợ kêu gọi góp vốn. Làm được thì tốt, còn không lại mất vui", bà nói.

Bà Lấn cũng chẳng vội ra sản phẩm mới vì cho rằng 5 loại trà của mình cơ bản đáp ứng các nhu cầu bổ trợ cho các vấn đề sức khỏe phổ biến. Ngoài ra, để ra sản phẩm cần mất nhiều thời gian.

Ví dụ, trà vối mới ra mắt một năm nhưng bà phải trồng nguyên liệu, sản xuất và tự mình uống thử để hiệu chỉnh công thức suốt 5 năm qua. Nhờ vậy, vị trà vối và một ly nước lá vối mà bất kỳ ai tự pha sẽ khác nhau. Bởi lẽ, lá vối trực tiếp pha sẽ khó uống, nhưng qua khâu chế biến và công thức kết hợp với thảo dược khác thì trẻ con cũng dễ uống hơn, theo bà Lấn.

"Khởi nghiệp năm 60 tuổi, gọi là thành công thì nói thật chưa như ý muốn nhưng nhìn chung cũng tương đối. Rất tiếc là khi xây nhà máy mới, muốn vươn ra thế giới nhiều hơn thì dịch bùng lên", nhà sáng lập nói. Bà Lấn kỳ vọng sẽ có nhiều cơ hội hợp tác để đi làm thị trường, gia tăng xuất khẩu.

Mua sắm thông qua ứng dụng của chúng tôi để được: